Bài giảng Hệ thức lượng trong tam giác, giải tam giác - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
lượt xem 158
download
Bài giảng Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác giúp học sinh hiểu được định lý cosin trong tam giác vận dụng định lý này để tính cạnh hoặc góc của một tam giác trong các bài toán cụ thể.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hệ thức lượng trong tam giác, giải tam giác - Hình học 10 - GV. Trần Thiên
- BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ VÀ ỨNG DỤNG BÀI 3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông: a2 = b2 + c2 A b2 = a.b’ c c2 = a.c’ h b h2 = b’ . c’ c’ b’ B C H a 1 1 1 2 = 2+ 2 h b c bc = a.h
- §3 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 1)Định lí cosin trong tam giác 2)Định lí sin trong tam giác 3)Các công thức về diện tích tam giác 4)Công thức độ dài đường trung tuyến
- §3 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 1)Định lí cosin trong tam giác 2)Định lí sin trong tam giác 3)Các công thức về diện tích tam giác 4)Công thức độ dài đường trung tuyến
- Đ3.Các hệ thức lượng trong tam giác 1) Định lý cosin trong tam giác. với mọi tam giác ABC, ta A có: a2 = b2 + c2 – 2bc cosA c b b2 = a2 + c2 – 2ac cosB c2 = a2 + b2 - 2ab cosC a B C * Chứng minh: BC = AC - AB ⇒ BC2 = (AC – AB)2 = AC2 + AB2 – 2AC.AB = AC2 + AB2 - 2AC. AB cosA Vậy: a2 = b2 + c2 – 2bc cosA
- Đ3.Các hệ thức lượng trong tam giác 1)Định lý cosin trong tam giác. A a2 = b2 + c2 – 2bc cosA c= ? 4 b= b2 = a2 + c2 – 2ac cosB c2 = a2 + b2 - 2ab cosC 600 C a =2 B *)Ví dụ1: Cho tam giác ABC biết a =2cm , b = 4cm , C = 600.Tính cạnh c Bài giải: Theo định lí hàm số cosin: c2 = a2 + b2 - 2ab cosC = 4 +16 -16.cos600 = 20 - 8 =12 ⇒ c = 2 3 ( cm )
- *)Một ứng dụng của định lí cosin a2 = b2 + c2 – 2bccosA b2 + c2 − a 2 cos A = 2bc b +c >a 2 2 2 b +c =a 2 2 2 b2 + c2 < a2 cosA > 0 cosA = 0 cosA < 0 A < 90 0 A = 90 0 A > 900 Nxét:*)Từ đ.lí cosin ta có thể nhận biết một tam giác là vuông, nhọn hay tù *)Định lí Pitago là một trường hợp riêng của định lí Cosin
- A Đ3.Các hệ thức lượng trong tam giác A' 2) Định lý sin trong tam giác. R Trong ∆ ABC, R bán kính O đường tròn ngoại tiếp,ta có : B C a b c = = = 2R sin A sin B sin C A Cminh: (O;R)là đ.tròn ng.tiếp ∆ ABC. ∆ vẽ đường kính BA', BCA'vuông ở C B C ⇒ BC = BA'sinA' ⇒ a = 2R sinA'. R O (A=A' hoặc A+A' =1800) A' a do đó a = 2R sinA.vậy = 2R sin A Các đẳng thức khác được chứng minh tương tự.
- b sin A a= sin B a sin B sin A = a b c b = = = 2R sin A sin B sin C a = 2R sinA a R= 2 sin A
- Đ3.Các hệ thức lượng trong tam giác A 2) Định lý sin trong tam giác. c= ? a b c 4 b= = = = 2R sin A sin B sin C 600 a =2 C B Ví dụ2: Cho tam giác ABC biết C= 450, B = 600, c =10 .Tính : b , R Bài giải: 3 b c c sin B 10 sin 60 0 10 Tính b: = ⇒b = = 2 =5 6 sin B sin C 0 = sin C sin 45 2 2 b b 5 6 5 6 Tính R: = 2 R ⇒R= = = =5 2 sin B 2 sin B 2 sin 600 2 3 2
- a2 = b2 + c2 – 2bc cosA a b c b = a + c – 2ac cosB 2 2 2 = = = 2R c2 = a2 + b2 - 2ab cosC sin A sin B sin C Ví dụ3 Chứng minh rằng trong mọi ∆ABC ta có: a 2 + b2 + c 2 Bg: CotA + CotB + CotC = R abc a b2 + c2 − a2 Đ.lí hsố sin:⇒ sin A = đ.lí hsố cosin⇒ CosA = 2R 2bc CosA b2 + c2 – a2 a = b2 + c2 – a2 .R ⇒ CotA = = : SinA 2bc 2R abc ⇒ CotA = b2 + c2 – a2 . R abc a 2 + b2 + c 2 T.tự: CotB = a + c – b . R 2 2 2 CotA + CotB + CotC = R abc abc CotC = a + b – c . R 2 2 2 abc
- Bài tập trắc Cho tam giác ABC .Xét tính đúng sai nghiệm: của các mệnh đề sau: Đúng Sai 1 a2 = b2+ c2 + 2bc cosA × 2 a2 = c2- b2 +2ab cosC × 3 b2 = a2+ c2 - 2ac cosC × 4 a = b sin A sin C × 5 sin B sin C b = c ×
- a2 = b2 + c2 – 2bc cosA b2 = a2 + c2 – 2ac cosB a b c = = = 2R c2 = a2 + b2 - 2ab cosC sin A sin B sin C Bài toán1: Bài toán2: Bài toán giải tam chứng minh khác... giác Bài tập về nhà:*)Chứng minh công thứcHê rông S = p( p − a )( p − b )( p − c ) *)Bài 1,2,3,5 (Trang59-SGK)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Hệ thức lượng trong tam giác
25 p | 656 | 85
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
23 p | 478 | 68
-
Giáo án hình học 10 : Tiết 23: THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁCHỆI. Mục tiêu: Qua
11 p | 313 | 58
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
16 p | 291 | 55
-
LUYỆN TẬP HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
4 p | 464 | 48
-
Tiết 23: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
8 p | 163 | 10
-
SKKN: Đối mới phương pháp liên hệ thực tế trong giờ học văn lớp 12
7 p | 103 | 9
-
GIÁO ÁN MÔN TOÁN: BÀI 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
7 p | 135 | 9
-
LUYỆN TẬP HỆ THỨC LƯỢNG VỀ CẠNH
7 p | 146 | 9
-
Bài giảng Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng - Hoàng Thị Chơi
31 p | 107 | 7
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
17 p | 58 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương 1
10 p | 27 | 4
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh hệ thống và chủ động trong việc giải các bài toán tam giác lượng
16 p | 52 | 4
-
Bài giảng môn Hình học lớp 9: Ôn tập chương 1
12 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Hình học lớp 9: Ôn tập chương 1 (Tiết 2)
9 p | 30 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
11 p | 21 | 3
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 3: Hệ thức lượng trong tam giác (Tiết 2)
15 p | 30 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn