intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học 11 bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon khác

Chia sẻ: Phan Văn An | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

615
lượt xem
89
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gồm 13 bài giảng Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon khác được tuyển chọn, thiết kế và biên soạn đẹp mắt, thu hút với đầy đủ nội dung trọng tâm của bài học. Qua bài học, học sinh nắm vững kiến thức về Benzen và đồng đẳng. Đặc điểm cấu tạo của benzen, viết công thức cấu tạo và gọi tên một số hiđrocacbon thơm đơn giản. Tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng. Cấu tạo đặc biệt của vòng benzen: cấu trúc phẳng và phân tử có dạng hình lục giác đều, có hệ liên kết. Liên hợp là nguyên nhân dẫn đến benzen thể hiện tính chất của Hiđrocacbon no và không no.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 11 bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon khác

  1. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ (1) (2) (3) (4) (5) 2
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ 1500oC (1) 2CH4 làm lạnh nhanh CH≡CH + 3H2 xt, to (2) 2CH≡CH CH2=CH-C≡CH (3) CH2=CH-C≡CH + H2 Pd, to CH2=CH-CH=CH2 xt, to,p (4) nCH2=CH-CH=CH2 ( CH2-CH=CH-CH2 )n xt, to (5) 3CH≡CH
  4. 4
  5. 5
  6. 6
  7.  6C lai hóa sp2  3 orbital sp2 của mỗi C tạo 3 liên kết σ, trong đó: - 2 lk σ với 2 C cạnh nó - 1 lk σ với H liên kết σ liên kết σ 7
  8.  6C lai hóa sp2  3 orbital sp2 của mỗi C tạo 3 liên kết σ, trong đó: - 2 lk σ với 2 C cạnh nó - 1 lk σ với H 120o  6C tạo thành hình lục giác đều  6C và 6H cùng nằm trên 1 mặt phẳng  Các góc liên kết là đều là 120o 8
  9. 9
  10. 2p 10
  11. liên kết π 11
  12. liên kết π 12
  13. 13
  14.  6 orbital còn lại xen phủ bên với nhau tạo thành hệ liên hợp π bền vững  Do đó, liên kết π trong vòng benzen khó bị cắt đứt hơn so với anken và các hidrocacbon khác  Tính chất hóa học khác 14
  15. H H H H Biểu diễn cấu tạo của BENZEN H H 15
  16. H H H  H H H 16
  17. R: nhóm ankyl  Các ankylbenzen hợp thành H R dãy đồng đẳng của benzen. H H  Công thức chung: H H CnH2n-6 (n ≥ 6) H Ankylbenzen Benzen 17
  18.  Bước 1: Chọn mạch chính là vòng benzen  Bước 2: Đánh số nhánh trên vòng sao cho tổng số chỉ vị trí các nhánh là nhỏ nhất  Bước 3: Gọi tên theo quy tắc số chỉ vị trí – tên nhánh + benzen CH3 1  Lưu ý: Khi chỉ có 2 nhóm thế, ta (o) 6 2 (o) có thể dùng các chữ cái o, m, p (ortho, meta, para) (m) 5 3 (m) 4 (p) 18
  19. C8H10: C6H6: C2H5 CH3 CH3 CH3 C7H8: CH3 CH3 CH3 CH3 Từ C8H10 trở đi có thêm:  Đồng phân cấu tạo mạch C của nhóm ankyl  Đồng phân vị trí nhóm ankyl trên vòng benzen 19
  20. CH3 C2H5 metylbenzen etylbenzen Toluen CH3 CH3 CH3 1 1 1 6 2 6 CH3 6 2 2 5 3 3 3 4 5 5 4 4 CH3 CH3 1,2-dimetylbenzen 1,3-dimetylbenzen 1,4-dimetylbenzen o-dimetylbenzen m-dimetylbenzen p-dimetylbenzen o-xilen m-xilen p-xilen 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2