intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học 12 bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm

Chia sẻ: Lê Hoài Đức | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:55

603
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp học sinh hiểu rõ hơn về Nhôm và tính chất của nhôm, thầy cô giáo có thể tham khảo bộ sưu tập bài giảng được biên soạn chi tiết để làm tư liệu tham khảo. Qua bài giảng, giáo viên giúp học sinh nắm vững kiến thức về vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhôm. Tính chất và ứng dụng của một số hợp chất của nhôm. Phương pháp sản xuất nhôm. Đồng thời học sinh hiểu được nguyên nhân tính khử mạnh của nhôm và vì sao nhôm chỉ có số oxi hoá +3 trong hợp chất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 12 bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC LỚP 12C6 NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) Ca  Ca(OH)2  Ca(HCO3 )2  CaCO3  CO2 (1) Ca  2 H 2O  Ca(OH ) 2  H 2 (2) C a ( O H ) 2  2 C O 2  C a ( H C O 3 ) 2 to (3) Ca(HCO3 )2  CaCO3  CO2  H2O to (4) CaCO 3    CaO  CO 2
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ 2.Viết các PTPƯ xảy ra khi cho Ba vào dung dịch MgSO4. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 ↓ + Mg(OH)2 ↓
  4. Những hình ảnh sau gợi cho ta liên tưởng đến nguyên tố nào? Ô tô Nồi Máy bay Cửa sổ Dây điện Thau
  5. Tiết: 48 Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM: I.Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử II.Tính chất vật lí. III.Tính chất hoá học. IV.Ứng dụng và trạng thái tự nhiên. V.Sản xuất nhôm. B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM. I.Nhôm oxit. II.Nhôm hiđroxit III. Nhôm sunfat IV.Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch.
  6. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM: I.VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ: 13 26,98 Dựa vào BTH, hãy: +Xác định vị trí của nhôm? Al 1,61 +Viết cấu hình electron nguyên tử? NHÔM +Nhận xét về số e lớp ngoài cùng? [Ne] 3s23p1 +3
  7. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM: I.VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ: - Vị trí: 13 26,98 + Ô thứ 13 Al 1,61 + Nhóm IIIA + Chu kì 3 NHÔM [Ne] 3s23p1 - Cấu hình electron nguyên tử: [Ne] 3s23p1 +3 + Số oxi hóa: +3
  8. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM: II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ: sgk Quan sát các đồ vật của nhôm trong thực tế hãy rút ra tính chất vật lí của nhôm?
  9. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM: II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ: -Nhôm là kim loại màu trắng bạc. - Có nhiệt độ nóng chảy bằng 6600C, dễ kéo sợi dễ dát mỏng. - Nhôm là kim loại nhẹ (D= 2,7g/cm3), dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
  10. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM: III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tăng dần của tính khử: Mg, Al, K, Na? Tính khử tăng dần: Al, Mg, Na, K
  11. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM: III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: So sánh tính khử của nhôm với kim loại kiềm, kiềm thổ? Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ nên dễ bị oxi hóa thành ion dương. Al  Al3+ + 3e
  12. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM: III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Hãy dự đoán tính chất hóa học của Al dựa vào cấu hình electron. 1.Tác dụng với phi kim. 2.Tác dụng với axit. 3.Tác dụng với oxit kim loại. 4.Tác dụng với nước. 5.Tác dụng với dung dịch kiềm.
  13. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM 1 A.NHÔM: 2 III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1.Tác dụng với phi kim: Thí nghiệm: Quan sát hiện tượng, Al + Cl2  giải thích, viết PTHH Al + O2 
  14. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM: III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1.Tác dụng với phi kim: a.Tác dụng với halogen: 2Al + 3Cl2  2AlCl3 b.Tác dụng với oxi: 4Al + 3O2  2Al2O3
  15. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM: Viết các PTHH sau khi cho Al tác dụng với: HCl, III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: H2SO4 (loãng), 2.Tác dụng với axit: HNO3(loãng), H2SO4 a.Với axit HCl, H2SO4 loãng: (đặc nóng)? 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 2Al + 3H2SO4 (loãng)  Al2(SO4)3 + 3H2 
  16. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM: III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 2.Tác dụng với axit: b.Với axit HNO3, H2SO4 đặc, nóng: Al + 4HNO3 (loãng)  Al(NO3)3 + NO  + 2H2O 2Al + 6H2SO4 (đặc nóng)  Al2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O Nhôm bị thụ động bởi dd axit HNO3 đặc nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.
  17. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM Có thể dùng bình nhôm để chứa: A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch H2SO4 đặc nguội C. Dung dịch HNO3 loãng D. Khí Clo
  18. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM: III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 3.Tác dụng với oxit kim loại: phản ứng nhiệt nhôm. Dựa vào hình bên mô tả thí nghiệm, viết PTPƯ? to 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe
  19. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM: Vì sao những đồ dùng III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: bằng nhôm không bị phá 4.Tác dụng với nước: hủy trong nước và ngay cả khi đun nóng? Nếu phá bỏ lớp oxit trên bề mặt nhôm (hoặc tạo thành hỗn hống Al - Hg), thì Al sẽ tác dụng được với nước. 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2
  20. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM: III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 5.Tác dụng với dung dịch kiềm: PHIẾU HỌC TẬP -Vì sao nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm? Giải thích? -Viết các PTPƯ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2