intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học 12 bài 29: Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

Chia sẻ: Trần Gia Hưng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

125
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bao gồm các bài giảng Luyện tập về tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm được thiết kế bằng powerpoint đẹp mắt và thu hút với nội dung trọng tâm của bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 12 bài 29: Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

  1. HÓA HỌC 12 Tiết 49
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất là: A. K B. CaC. Mg D. Al Chú ý: Chỉ cần ghi đáp án đúng vào giấy
  3. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất là: Thời gian 1 phút bắt đầu O:00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 A. K B. Ca C. Mg D. Al D Chú ý: Chỉ cần ghi đáp án đúng vào giấy
  4. Kiểm tra bài cũ: Câu 2: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch HCl dư thu được V(lít) khí H2( ở đktc). Tính V ( Biết Al=27 ) Chú ý: Ghi lời giải vào giấy
  5. Kiểm tra bài cũ: Câu 2: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch HCl dư thu được V(lít) khí H2( ở đktc). Tính V ( Biết Al=27 ) BẮT ĐẦU TÍNH GIỜ : 0 231:00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Chú ý: Ghi lời giải vào giấy
  6. Kiểm tra bài cũ: Hướng dẫn Câu 2: Cho 5,4 gam Al vào dung dịch HCl dư thu được V(lít) khí H2( ở đktc). Tính V ( Biết Al=27) 3 Giải: Al+ 3HCl  AlCl3 + 2 H2 ↑ * Số mol Al = 5,4:27= 0,2 (mol) 3 * Số mol H2 = 2số mol Al 3 =  0,2  0,3(mol) 2 * Thể tích H2 = 0,3.22,4 = 6,72(lit).
  7. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Nhôm:
  8. Phiếu học tập số 1 (thời gian làm bài 3 phút) - Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn? - Nêu 1 số tính chất vật lí của nhôm? - Nêu tính chất hóa học của nhôm, mỗi tính chất hãy viết 1 phương trình minh họa? - Vật bằng nhôm có bền trong không khí và nước hay không? Vì sao? - Nhôm thụ động trong các dung dịch axit nào? Chú ý: Thảo luận nhóm và ghi nội dung trả lời vào giấy
  9. Phiếu học tập số 1 (thời gian làm bài 3 phút) - Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn? - Nêu 1 số tính chất vật lí của nhôm? BẮT ĐẦU TÍNH GIỜ : 0 231:00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 - Nêu tính chất hóa học của nhôm, mỗi tính chất hãy viết 1 phương trình minh họa? - Vật bằng nhôm có bền trong không khí và nước hay không? Vì sao? - Nhôm thụ động trong các dung dịch axit nào? Chú ý: Thảo luận nhóm và ghi nội dung trả lời vào giấy
  10. Phần trả lời phiếu học tập số 1 - Vị trí: Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA. - Tính chất vật lí: Nhẹ, mềm, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Tính chất hóa học của nhôm: Al có tính khử mạnh( sau kim loại kiềm và kiềm thổ) Al → Al3+ + 3e + Tác dụng với phi kim: VD: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 + Tác dụng với dd axit: VD: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 + Tác dụng với oxit kim loại: ( P/Ư nhiệt nhụm) VD: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe + Tác dụng với nước: VD: 2Al + 6H2O →2Al(OH)3 + 3H2 + Tác dụng với dung dịch kiềm: VD: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 +3H2 - Vật bằng nhôm bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. - Nhôm thụ động trong dung dịch H2SO4đặc, nguội hoặc HNO3 đặc, nguội.
  11. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Nhôm: 2. Hợp chất của nhôm
  12. Phiếu học tập số 2 (thời gian làm bài 3 phút) - Viết phản ứng chứng minh Al2O3 là oxit lưỡng tính? - Viết phản ứng chứng minh Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính? - Viết công thức của phèn chua? - Viết công thức của phèn nhôm? Chú ý: Thảo luận nhóm và ghi nội dung trả lời vào giấy
  13. Phiếu học tập số 2 (thời gian làm bài 3 phút) - Viết phản ứng chứng minh Al2O3 là oxit lưỡng tính? BẮT ĐẦU TÍNH GIỜ : 0 231:00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 - Viết phản ứng chứng minh Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính? - Viết công thức của phèn chua? - Viết công thức của phèn nhôm? Chú ý: Thảo luận nhóm và ghi nội dung trả lời vào giấy
  14. Phần trả lời phiếu học tập số 2 * Phản ứng chứng minh Al2O3 là oxit lưỡng tính: - Tác dụng với axit: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O - T¸c dông víi dd kiÒm: Al2O3 +2NaOH 2NaAlO2 + H2O * Phản ứng chứng minh Al(OH)3 có tính lưỡng tính - Tác dụng với axit: Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O - Tác dụng với dd kiềm: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O * Công thức phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O * Công thức phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ là: Li+; Na+; NH4+)
  15. II. BÀI TẬP Bài 1(trang134 – SGK) Vật bằng nhôm bền trong không khí và nước là do: A. Nhôm là kim loại kém hoạt động B. B Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C. Có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ D. Nhôm có tính thụ động trong nước và không khí
  16. II. BÀI TẬP Bài 2 (trang134 – SGK) Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây? A. HCl B. NaHSO4 C. H2SO4 D. D NH3
  17. II. BÀI TẬP Bài 3(trang134 – SGK) Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2(đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là: A.16,2 gam và 15 gam B.10,8 gam và 20,4 gam C.6,4 gam và 24,8 gam D.11,2 gam và 20 gam Chú ý: Thảo luận nhóm và ghi lời giải vào giấy
  18. Bài 3(trang134 – SGK) Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2(đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là: BẮT ĐẦU TÍNH GIỜ : 0 231:00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 A. 16,2 gam và 15 gam B. 10,8 gam và 20,4 gam C. 6,4 gam và 24,8 gam D. 11,2 gam và 20 gam Chú ý: Thảo luận nhóm và ghi lời giải vào giấy
  19. Hướng dẫn : Ta có phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (1) x 1,5x Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (2) Ta thấy chỉ có phản ứng (1) sinh ra H2 Số mol khí H2 sinh ra là: 13,44/22,4 = 0,6 (mol) Theo (1) ta có 1,5x = 0,6 => x = 0,4 (mol) Vậy khối lượng Al là: 0,4. 27 = 10,8 (gam) Suy ra khối lượng Al2O3 là: 31,2 – 10,8 = 20,4 (gam) Đáp án: B
  20. II. BÀI TẬP Bài 4(trang134 – SGK) Chỉ dùng thêm 1 hóa chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy sau: a). Các kim loại: Al, Mg, Ca, Na b). Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3 c). Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3 Chú ý: Thảo luận nhóm và chỉ cần ghi hóa chất cần dùng để nhận biết vào giấy, không yêu cầu trình bày chi tiết. VD: a) Hóa chất dùng thêm là:……. b) ………………………… c) …………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0