Bài giảng Hóa học 12 bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
lượt xem 215
download
Để việc học tập trở nên dễ dàng và hiệu quả, các bạn học sinh có thể tham khảo các bài giảng Nhận biết một số ion trong dung dịch đã được thiết kế chi tiết này. Bài học giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức về Nhận biết một số ion trong dung dịch. Biết nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch. Cách nhận biết các cation Na+, NH4+, Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+. Cách nhận biết các anion NO3-, SO42-, Cl-, CO32-. Và có kỹ năng tiến hành thí nghiệm để nhận biết các cation và anion trong dung dịch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 12 bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
- BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12
- NỘI DUNG BÀI GIẢNG I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+ III - Nhận biết cation Ba2+ IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+ V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+
- I-Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch Nhận biết - Chất kết tủa + thuốc thử một ion - Hoặc chất có màu trong - Hoặc một khí dung dịch
- NỘI DUNG BÀI GIẢNG I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+ III - Nhận biết cation Ba2+ IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+ V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+
- II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+ 1. Nhận biết cation Na+, K+ Các hợp chất của Na+, K+ tan trong nước và không có màu nên không thể dùng phản ứng hóa học để nhận biết. Phương pháp nhận biết: Thử màu ngọn lửa Ngọn lửa đèn khí Na+ (không màu) màu vàng tươi Ngọn lửa đèn khí K+ (không màu) Màu tím nhạt Minh họa
- II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+ 1.Nhận biết cation Na+, K+ 2.Nhận biết cation NH4+ a) Phản ứng đặc trưng ion NH4+ tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra khí NH3 NH4 + + OH- to NH3 ↑ + H2O b) Phương pháp nhận biết Dùng dung dịch kiềm làm thuốc thử, nhận biết khí NH3 sinh ra bằng giấy quì ẩm (quì tím hóa thành xanh)
- Phản ứng với thuốc thử Nestler (nhận biết ion amoni NH4+) NH4+ + OH- NH3 ↑ + H2O 2HgI42- + 2NH3 2HgNH3I2 + 4I- 2HgNH3I2 NH2Hg2I3 + NH4+ + I- Màu nâu đỏ
- NỘI DUNG BÀI GIẢNG I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+ III - Nhận biết cation Ba2+ IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+ V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+
- II - Nhận biết các cation Ba2+ 1. Phản ứng đặc trưng * Với ion sunfat: Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ trắng * Với ion cromat hay dicromat: Ba2+ + CrO42- → BaCrO4 ↓ vàng tươi 2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4 ↓ + 2H+ 2. Phương pháp nhận biết Dùng dung dịch H2SO4 loãng (hay muối sunfat) hay dd K2CrO4 (hay K2Cr2O7) làm thuốc thử
- NỘI DUNG BÀI GIẢNG I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+ III - Nhận biết cation Ba2+ IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+ V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+
- IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+ 1. Tính chất đặc trưng Ion Al3+ + dd kiềm Hidroxit lưỡng tính Ion Cr3+ và không tan trong nước Al3+ + 3OH Al(OH)3 Cr3+ + 3OH Cr(OH)3 Không màu trắng Màu xanh lục màu xanh lục Al(OH)3 + OH [Al(OH)4] Cr(OH)3 + OH [Cr(OH)4] 2. Phương pháp nhận biết Cho dd bazơ kiềm (dư) hiện tượng: có kết tủa dạng keo, tan dần trong bazơ dư
- NỘI DUNG BÀI GIẢNG I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+ III - Nhận biết cation Ba2+ IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+ V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+
- IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+ 1. Nhận biết cation Fe3+ a) Phản ứng đặc trưng * Với ion thioxianat (SCN): Fe3+ + 3SCN Fe(SCN)3 màu đỏ máu * Với dd kiềm hay dd NH3 Fe3+ + 3OH Fe(OH)3 màu nâu đỏ b) Phương pháp nhận biết Dùng dd KSCN, dd bazơ kiềm hay dd NH3
- IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+ 1. Nhận biết cation Fe3+ 2. Nhận biết cation Fe2+ a) Phản ứng đặc trưng * Với dd kiềm hay dd NH3 Fe2+ + 2OH Fe(OH)2 màu trắng hơi xanh Trong không khí: 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O 2Fe(OH)3 màu nâu đỏ * Với dd thuốc tím trong môi trường axit: 5Fe2+ + MnO4 + 8 H+ Mn2+ + 5Fe3+ + 4 H2O màu tím hồng không màu b) Phương pháp nhận biết Dùng dd bazơ kiềm, dd NH3 hay dd KMnO4
- IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+ 1. Nhận biết cation Fe3+ 2. Nhận biết cation Fe2+ 3. Nhận biết cation Cu2+ a) Phản ứng đặc trưng * Với dd NH3 Cu2+ + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + 2NH4+ màu xanh nhạt Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH màu xanh lam (xanh đặc trưng b) Phương pháp nhận biết hay xanh thẫm) Dùng dung dịch NH3 Hiện tượng: có kết tủa dạng keo màu xanh, tan dần trong dd NH3 dư tạo phức màu xanh thẫm đặc trưng.
- IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+ 1. Nhận biết cation Fe3+ 2. Nhận biết cation Fe2+ 3. Nhận biết cation Cu2+ 4. Nhận biết cation Ni2+ a) Phản ứng đặc trưng * Với dd bazơ kiềm Ni2+ + 2OH Ni(OH)2 màu xanh lục Kết tủa Ni(OH)2 tan được trong dd NH3 Ni(OH)2 + 6NH3 [Ni(NH3)6]2+ + 2OH Phức chất màu xanh b) Phương pháp nhận biết: Dùng dung dịch bazơ kiềm và dung dịch NH3 dư Hiện tượng: có kết tủa keo màu xanh, tan dần trong dd NH3 dư tạo phức màu xanh.
- Củng cố bài học
- 2) Ba2+ : đốt 1.1) Na+, K+: vàng tươi/ tím Dùng ion sunfat: Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ trắng + OH 1.2) NH4+ : Khí mùi khai + quì Xanh Dùng ion cromat hay dicromat ẩm Ba2+ + CrO42- → BaCrO4 ↓ vàng tươi NH4+ + OH NH3 + H2O 2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4 ↓ + 2H+ 3) Al3+; Cr3+ + dd kiềm dư Nhận 4.2) Fe2+ tan biết * Dùng dd kiềm hay dd NH3 Al3+ + 3OH Al(OH)3 cation Fe2+ + 2OH Fe(OH)2 Al(OH)3 + OH [Al(OH)4] 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O Ko khí 2Fe(OH) 3 Cr3+ + 3OH Cr(OH)3 * Dùng dd thuốc tím trong môi trường axit: màu xanh lục 5Fe2+ + MnO4 + 8H+ Mn2+ + 5Fe3++ 4H2O Cr(OH)3 + OH [Cr(OH)4] không màu màu tím hồng 4.1) Fe3+ 4.3) Cu2+; Ni2+ dd NH3 dư * Dùng ion thioxianat (SCN): xanh tan * Ion Cu2+ Fe3+ + 3SCN Fe(SCN)3 đỏ máu Cu2+ + 2NH3 + 2H2O Cu(OH)2 + 2NH4+ * Dùng dd kiềm hay dd NH3 Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH Fe3+ + 3OH Fe(OH)3 nâu đỏ * Ion Ni2+ Ni2+ + 2NH3 + 2H2O Ni(OH)2 + 2NH4+ Ni(OH)2 + 6NH3 [Ni(NH3)6]2+ + 2OH
- Câu 1: Nhóm ion nào sau đây không tồn tại đồng thời trong một dung dịch: Bài tập vận dụng A. Na+, Ca2+, Cl-, NO3- B. NH4+, H+, OH -, Br - C. Ca2+, Ba2+, Cl-, NO3- D. Cu2+, NO3-, Na+, H+
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại
34 p | 635 | 95
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại
48 p | 671 | 88
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 13: Đại cương về polime
36 p | 548 | 77
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 10: Amino axit
23 p | 389 | 64
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 6: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
48 p | 642 | 64
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 5: Glucozơ
31 p | 456 | 59
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 19: Hợp kim
20 p | 462 | 55
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 11: Peptit và protein
43 p | 464 | 54
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 16: Thực hành Một số tính chất của protein và vật liệu của polime
13 p | 637 | 52
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
18 p | 359 | 52
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 31: Sắt
45 p | 319 | 45
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 2: Lipit
27 p | 446 | 44
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu về polime
28 p | 270 | 44
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 9: Amin
24 p | 278 | 39
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
10 p | 231 | 30
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 7: Luyện tập - cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat
21 p | 262 | 28
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại
25 p | 215 | 23
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 1: Este
19 p | 222 | 22
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn