Y BAN NHÂN DÂN T NH QU NG NGẩI<br />
TR<br />
NG Đ I H C PH M VĂN Đ NG<br />
---------00--------V<br />
<br />
NG C M H<br />
<br />
NG<br />
<br />
BẨI GI NG<br />
HịA H C H U C<br />
<br />
Qu ng Ngãi, 11/2013<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
L IM<br />
<br />
Đ U<br />
<br />
Bài giảng Hóa học hữu cơ 1 được biên soạn theo chương trình chi tiết<br />
Hóa học hữu cơ 1 của ngành sư phạm, bậc cao đẳng (gọi tắt là CĐSP);<br />
chương trình chi tiết của môn học này đã được Bộ môn Hóa học thuộc khoa<br />
Cơ bản Trường Đại học Phạm Văn Đồng phát hành. Nội dung cô đọng của<br />
bài giảng được chọn lọc từ nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo và phù hợp<br />
với đối tượng sinh viên CĐSP.<br />
Để tạo điều kiện cho sinh viên CĐSP tăng cường việc tự học, tự<br />
nghiên cứu, trong mỗi chương của bài giảng có những bài tập và câu hỏi ôn<br />
tập. Tuy nhiên, ở mức độ là một bài giảng với những nội dung chính nên<br />
không thể có đủ các phần đọc thêm, mở rộng kiến thức. Vì vậy, khi nghiên<br />
cứu, tự học sinh viên nên kết hợp với các giáo trình khác để mở rộng kiến<br />
thức.<br />
Bài giảng dung cho sinh viên các ngành Hóa, Hóa - Sinh, Hóa - Lí,<br />
Hóa - Địa các trường CĐSP đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho giáo<br />
viên Hóa học các trường THCS.<br />
Rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp để bài giảng được hoàn<br />
thiện hơn nhằm phục vụ hữu hiệu việc học tập, nghiên cứu của sinh viên.<br />
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạoTrường, Khoa, Bộ môn Hóa học đã<br />
tạo điều kiện bài giảng này được lên website của trường.<br />
Tác giả<br />
<br />
1<br />
<br />
Ch<br />
<br />
ng 1. Đ I C<br />
<br />
NG<br />
<br />
1.1. H p ch t h u c vƠ hóa h c h u c<br />
1.1.1. Đ nh nghĩa vƠ đ i t<br />
<br />
ng nghiên c u c a hóa h c h u c<br />
<br />
Trong số gần 110 nguyên tố hóa học đã có tên chính th c trong b ng tuần hoàn, cacbon<br />
là một nguyên tố rất đặc biệt<br />
<br />
chỗ: các nguyên tử cacbon có thể kết hợp với nhau và với<br />
<br />
nguyên tử c a các nguyên tố khác t o nên kho ng hơn hai mươi triệu hợp chất khác nhau,<br />
đấy là những hợp chất c a cacbon. Trong khi đó, tất c nguyên tố còn l i chỉ có thể t o nên<br />
được hơn một triệu hợp chất không ch a cacbon.<br />
Các hợp chất c a cacbon được gọi là hợp chất hữu cơ, trừ một số ít hợp chất đơn gi n<br />
như các oxit c a cacbon, các muối cacbonat và cacbua kim lo i.<br />
Ngành hóa học chuyên nghiên c u các hợp chất hữu cơ, t c là các hợp chất c a<br />
cacbon, được gọi là Hóa học hữu cơ.<br />
Vì các hợp chất hữu cơ gồm hai lo i chính là hiđrocacbon và các dẫn xuất c a chúng,<br />
nên cũng có thể coi Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên c u hiđrocacbon và<br />
các dẫn xuất c a hiđrocacbon.<br />
Vậy đối tượng nghiên c u c a Hóa học hữu cơ là các hợp chất c a cacbon, bao gồm<br />
hiđrocacbon và các dẫn xuất c a chúng.<br />
1.1.2. Đặc điểm chung c a các h p ch t h u c<br />
1.1.2.1. Cấu t o<br />
- Ch a C, ngoài ra còn H, O, N, halogen, S, P và các nguyên tố khác.<br />
- Liên kết: thư ng là liên kết cộng hoá trị, ít có liên kết ion.<br />
- Nguyên tử C liên kết với nhau và liên kết với các nguyên tố khác nên t o thành m ch<br />
h hoặc m ch vòng.<br />
1.1.2.2. Tính chất vật lý<br />
- Dễ nóng ch y và dễ bay hơi.<br />
- Thư ng không tan hoặc tan rất ít trong nước nhưng dễ tan trong các dung môi hữu cơ.<br />
1.1.2.3. Tính chất hoá học<br />
- Kém bền nhiệt nên dễ bị phân huỷ b i nhiệt, đa số cháy khi bị đốt.<br />
- Ph n ng: thư ng diễn ra chậm, không hoàn toàn, và không theo một hướng nhất<br />
định do đó t o nhiều s n phẩm phụ.<br />
<br />
2<br />
<br />
1.1.3. Phơn lo i các h p ch t h u c<br />
1.1.3.1. Phân lo i theo nhóm ch c<br />
Các hợp chất hữu cơ có thể được phân chia thành hai lo i chính là hiđrocacbon (phân<br />
tử chỉ cấu thành chỉ b i hai nguyên tố C và H) và các dẫn xuất c a hiđrocacbon (một hay<br />
nhiều nguyên tử H trong phân tử hiđrocacbon được thay thế bằng một hay nhiều nguyên tử<br />
hoặc nhóm nguyên tử khác).<br />
Các dẫn xuất c a hiđrocacbon là những hợp chất có nhóm đặc trưng hay nhóm ch c;<br />
hiđrocacbon cũng có thể có nhóm ch c. Nhóm ch c là nhóm nguyên tử hoặc nguyên tử<br />
quyết định đặc tính hóa học c a phân tử hữu cơ. Sau đây là một số nhóm ch c chính:<br />
- Nằm trong m ch C: anken (C = C); ankin (C ≡ C)<br />
- Ch a oxi: ancol (-OH); ete (C-O-C); andehit (-CH = O); axit (- COOH)<br />
- Ch a nitơ: amin (-NH2) ; nitrin (-C ≡ N)<br />
- Ch a c oxi và nitơ: amit (-CO-NH2); nitro (-NO2)<br />
- Ch a lưu huỳnh: thiol (-SH); thioete (-S-)<br />
- Ch a nguyên tử halogen: dẫn xuất clo (-Cl); dẫn xuất brom (-Br)<br />
1.1.3.2. Phân lo i theo m ch cacbon<br />
Hợp chất hữu cơ<br />
<br />
Hợp chất không vòng<br />
<br />
HC no<br />
<br />
Hợp chất vòng<br />
<br />
HC không no<br />
<br />
HC đồng vòng<br />
<br />
không thơm<br />
<br />
no<br />
<br />
không no<br />
<br />
3<br />
<br />
thơm<br />
<br />
HC dị vòng<br />
<br />
thơm<br />
<br />
Không<br />
thơm<br />
<br />
1.2. C u t o phơn t h p ch t h u c<br />
1.2.1. ThƠnh ph n nguyên t vƠ công th c phơn t<br />
Thành phần nguyên tố c a hợp chất hữu cơ được biểu thị bằng các công th c sau:<br />
- Công th c tổng quát: Cho biết thành phần định tính các nguyên tố.<br />
Ví dụ: CxHyOzNt (x, y, z, t là những số nguyên dương) cho biết phân tử có 4 nguyên<br />
tố: C, H, O và N<br />
- Công th c đơn gi n: Cho biết tỉ lệ số lượng các nguyên tố trong phân tử.<br />
Ví dụ: CH2O cho biết tỉ lệ các nguyên tử C : H : O là 1 : 2 : 1<br />
- Công th c phân tử: Cho biết rõ số lượng nguyên tử c a mỗi nguyên tố trong phân tử.<br />
Ví dụ: C2H6: etan<br />
Để xác định thành phần nguyên tố dùng phương pháp phân tích định tính và định<br />
lượng<br />
1.2.1.1. Phân tích định tính các nguyên tố<br />
Xác định các lo i nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ dựa trên nguyên tắc chuyển các<br />
nguyên tố cần xác định thành chất vô cơ đơn gi n rồi nhận ra các chất vô cơ này bằng ph n<br />
ng đặc trưng<br />
a. Phân tích C và H<br />
Nung hợp chất hữu cơ với CuO (chất oxi hoá) để chuyển C thành CO2 và H thành H2O<br />
rồi nhận ra CO2 bằng nước vôi trong (khi đó sinh ra kết t a trắng CaCO3) và nhận ra H2O<br />
bằng CuSO4 khan (bột CuSO4 màu trắng chuyển thành CuSO4.5H2O màu xanh):<br />
[C] + 2CuO → CO2 + 2Cu<br />
hợp chất hữu cơ (h.c.h.c)<br />
[2H] + CuO → H2O + Cu<br />
h.c.h.c<br />
CO2<br />
5H2O<br />
<br />
+ Ca(OH)2 →<br />
+<br />
<br />
CuSO4<br />
<br />
→<br />
<br />
CaCO3 + H2O<br />
CuSO4.5H2O<br />
<br />
b. Phân tích N<br />
Nung hợp chất hữu cơ với Na sinh ra NaCN. Để nhận ra ion CN- (ch a nitơ) ta thêm<br />
Fe2+ và Fe3+ rồi axit hoá nhẹ, ion CN- sẽ cho kết t a màu xanh đậm đặc trưng (gọi là xanh<br />
Bec-lanh hay xanh phổ) c a Fe4[Fe(CN)6]3:<br />
<br />
4<br />
<br />