intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

16
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Hóa học 8 "Axit – bazơ – muối" cung cấp đến các bạn học sinh khái niệm về axit, công thức hóa học của axit; phân loại axit; đọc tên axit; các loại thực phẩm giàu tính axit; khái niệm bazơ; công thức hóa học của bazo... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ ?1. Trình bày tính chất hoá học của nước, viết  phương trình phản ứng minh hoạ? ?2. Bằng cách nào có thể phân biệt được 3 chất  lỏng hoặc dung dịch đựng riêng biệt trong 3 bình:  Nước, Axit, Bazơ ? 
  2. TIẾT 56
  3. I - AXIT 1. Khái niệm Phân tử axit gồm có một hay Hãy điền số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị nhiều nguyên tử hiđro liên gốc axit vào phiếu học tập số 1. kết với gốc axit, các nguyên Tên axit CTHH Số n/tử Gốc Hoá trị tử hiđro này có thể thay thế hiđro axit gốc axit bằng các nguyên tử kim loại 2. Công thức hoá học HxA với:- A là gốc axit Axit clohiđric HCl 1 - Cl I - x là hoá trị của A 3. Phân loại Axit sun fuhiđric H2S 2 =S II Axit có oxi. H2SO4, H3PO4... Hai loại Axit sun furic H2SO4 2 = SO4 II Axit không có oxi. HCl, H2S ... Axit sun furơ H2SO3 2 = SO3 II Axit photphoric H PO 3 PO4 III 3 4 Dựa Theo vào em thành công phần thức hoá phân học tử của theo em axit Vậy có thể axitthành chia là gì ? axit gồm những thành phần gì? mấy loại?
  4. I - AXIT 1. Khái niệm Từ tên các axit đã Phân tử axit gồm có một hay biết cho biết cách nhiều nguyên tử hiđro liên gọi tên các loại kết với gốc axit, các nguyên axit? tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại 2. Công thức hoá học Gồm một hay nhiều nguyên Tên axit CTHH Số n/tử Gốc Hoá trị tử H và gốc axit. hiđro axit gốc axit 3. Phân loại Axit có oxi. H2SO4, H3PO4... Axit clohiđric HCl 1 - Cl I Hai loại Axit không có oxi. HCl, H2S ... Axit sun fuhiđric H2S 2 =S II 4. Tên gọi tên phi kim + ic (axit có oxi) Axit sun furic H2SO4 2 = SO4 II Axit + tên phi kim + hiđric (axit không có oxi) Axit sun furơ H2SO3 2 = SO3 II Với axit có oxi của cùng một Axit photphoric H PO phi kim nhưng ít nguyên tử oxi 3 4 3 PO4 III ta thêm đuôi ơ thay đuôi ic
  5. I - AXIT 1. Khái niệm Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên BÀI TẬP ÁP DỤNG tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại Gọi tên các axit sau: HBr; HNO3;HNO2;H2CO3 2. Công thức hoá học HBr: Axit bromhiđric Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit. HNO3: Axit nitric 3. Phân loại Axit có oxi. HNO2: Axit nitrơ H2SO4, H3PO4... Hai loại H2CO3: Axit cacbonic Axit không có oxi. HCl, H2S ... Ví dụ 4. Tên gọi tên phi kim + ic H2SO4 : Axit sunfuric (axit có oxi) Axit + tên phi kim + hiđric H2S: Axit sunfuhiđric (axit không có oxi) Với axit có oxi của cùng một H2SO3: Axit sunfurơ phi kim nhưng ít nguyên tử oxi ta thêm đuôi ơ thay đuôi ic
  6. I - AXIT II - BAZƠ 1. Khái niệm Phân tử bazơ gồm có một nguyên Theo dõi bảng sau và cho biết: tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) 1/ Cách gọi tên bazơ? 2. Công thức hoá học M(OH)n n là hoá trị của M 2/ Vì sao Fe và Ca cùng có hoá trị II nhưng trong khi gọi tên bazơ chỉ có Fe phải gọi hoá 3. Tên gọi trị? Tên kim loại + hiđroxit (Khi kim loại nhiều hoá trị phải Nguyên gọi hoá trị sau tên kim loại) Hoá trị Tên bazơ CTHH tử kim kim loại loại 4. Phân loại Bazơ tan NaOH; Ca(OH)2;... Natri hiđroxit NaOH Na I Hai loại Bazơ không tan Canxi hiđroxit Ca(OH)2 Ca II Fe(OH)3 Cu(OH)2;... Sắt (II) hiđroxit Fe(OH)2 Fe II Nhôm hiđroxit Al(OH)3 Al III
  7. BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT ­ BAZƠ ­ MUỐI  Nhóm  HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI hiđroxit  H K Na Ag Mg Ca Ba Zn Hg Pb Cu Fe Fe Al và gốc axit I I I I II II II II II II II II III III           OH T T K I T K K K K K K           Cl T T T/b KOH KMg(OH) T 2T T T T ICu(OH) T 2 T T T           NO3 T/b T T NaOH T  T T Ba(OH) T 2T T T  T Fe(OH) T 2T T Fe(OH)3           CH3COO T/b T T T  T T T T T T  T T I           S T/b T T K  T T  K K K K K KAl(OH)3           SO3  T/b T T K K K K K K K K K           SO4 T/kb T T I T  I   K K K I  K K K K           CO3   T/b T T K K K K K K K K K           SiO3 T/b T T K K K K K K K K           PO4 T/kb T T K  K K K K K K K K K K
  8. Kiến thức Axit Bazơ Thành phần - Nguyên tử hiđro - Nguyên tử kim loại - Gốc axit - Nhóm - OH Công thức HxA với:- A là gốc axit M(OH)n với:- M là nguyên tử KL - x là hoá trị của A - n là hoá trị của M - Axit có oxi - Ba zơ tan - Axit không có oxi - Bazơ không tan Phân loại - Axit + tên phi kim + hiđric - Tên kim loại + hiđroxit Axit không có oxi Kim loại có 1 hoá trị Gọi tên - Axit + tên phi kim + ic (ơ) - Tên kim loại + hoá trị + hiđroxit Kim loại có nhiều hoá trị Axit có nhiều oxi (ít oxi hơn)
  9. ? Phát biểu khái niệm axit, bazơ? ? Phân loại và gọi tên các axit, bazơ sau: Mg(OH)2,  HNO3, Ca(OH)2  , H3P,  H3PO4, Fe(OH)2 Phân loại         Axit      Bazơ  Axit không có oxi Bazơ không tan H3P    ­ axit phôtphohiđric  Mg(OH)2    ­ Magie hiđroxit Axit có oxi HNO3   ­ axit nitric Fe(OH)2     ­ Sắt (II) hiđroxi  Bazơ tan   H3PO4  ­ axit phôtphoric Ca(OH)2    ­ Canxi hiđroxit  
  10.  CHỌN PHƯƠNG ÁN  ĐÚNG Cho những bazơ sau:Al(OH) 3, NaOH, Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , Mg(OH)2 ; KOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2.. Những bazơ tan trong nước là:  A. Al(OH)3 , Cu(OH)2 , Fe(OH)2 , KOH B. Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2  C. NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2 , KOH D. NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, , KOH
  11. NHIỆM VỤ 1 Làm các bài tập: 1; 2; 5; 6/a và b (trang 130 SGK) 1; 2; 3 (SBT) NHIỆM VỤ 2 Học thuộc kiến thức cơ bản Đọc trước phần III - Muối
  12.  Đúng rồi, chúc mừng em
  13. Ô, em nhầm rồi! 1 2 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2