MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GẦN ĐÚNG<br />
XÁC ĐỊNH QUY LUẬT TỐC ĐỘ<br />
<br />
Tại sao phải sử dụng phương pháp gần<br />
đúng để xác định quy luật tốc độ?<br />
• Các phản ứng thường là tập hợp của nhiều phản<br />
ứng cơ bản. Xác định tốc độ phản ứng từ tất cả<br />
các phản ứng cơ bản là rất khó khăn.<br />
• Trong chuỗi các phản ứng cơ bản, một số phản<br />
ứng cơ bản có ảnh hưởng ít, một số có ảnh<br />
hưởng lớn.<br />
→ Để đơn giản, ta có thể bỏ qua các phản ứng có<br />
ảnh hưởng ít, chỉ tính đến các phản ứng có ảnh<br />
hưởng nhiều<br />
<br />
Một số ví dụ<br />
VD 1: Phản ứng phân hủy quang hóa O3 trong khí quyển<br />
<br />
B1: O3 + hν ↔ O2 + O<br />
B2: O3 + O → 2O2<br />
VD 2: Phản ứng phân hủy O3 do CFC’s trong khí quyển<br />
<br />
Một số ví dụ<br />
VD 3: H2 + Cl2 = 2HCl<br />
<br />
Cl2<br />
H2<br />
Cl2<br />
Cl<br />
<br />
+ hν = 2Cl<br />
+ Cl = HCl + H<br />
+ H = HCl + Cl<br />
+ Cl = Cl2<br />
<br />
Một số ví dụ<br />
xt<br />
<br />
VD 4: Phản ứng tổng hợp N2 + H3 → NH3<br />
H2 + * ↔ H2*<br />
H2* + * ↔ 2H*<br />
<br />
N2 + * ↔ N2*<br />
N2* + * ↔ 2N*<br />
N* + H* ↔ NH*<br />
<br />
Hấp phụ và phân ly H2<br />
trên bề mặt xúc tác<br />
Hấp phụ và phân ly N2<br />
trên bề mặt xúc tác<br />
<br />
NH* + H* ↔ NH2*<br />
<br />
Phản ứng giữa các gốc<br />
tự do trên bề mặt xúc<br />
tác<br />
<br />
NH3* ↔ NH3 + *<br />
<br />
Giải hấp NH3<br />
<br />
NH2* + H* ↔ NH3*<br />
<br />