PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN<br />
<br />
1. Gốc tự do<br />
Gốc tự do là nguyên tử hay nhóm nguyên tử có<br />
electron không ghép đôi → rất hoạt động.<br />
Ví dụ: H•, Br•,OH•,CH3•,O2•(gốc tự do có thể mang điện tích âm hoặc dương)<br />
Hoạt tính của gốc tự do phụ thuộc vào cấu trúc:<br />
- H•, Br•,OH•,CH3• là các gốc rất hoạt động<br />
- (C6H5)3C • kém hoạt động hơn<br />
<br />
Tạo gốc tự do:<br />
250 – 300 C<br />
- Sử dụng nhiệt, vd: Cl2 →<br />
2Cl•<br />
ánh sáng 248 nm<br />
- Sử dụng ánh sáng, vd: H2O2 →<br />
2OH•<br />
- Sử dụng chất khơi mào, sử dụng các peroxit<br />
o<br />
<br />
2. Phản ứng dây chuyền (Chain reaction)<br />
Là phản ứng hóa học phức tạp, trong đó chất trung gian (gốc<br />
tự do) tham gia một cách tuần hoàn trong quá trình phản<br />
ứng.<br />
<br />
Ví dụ: Cl2 + CH4<br />
to<br />
Cl2 →<br />
<br />
Cl• là chất trung gian, tham gia tuần hoàn trong<br />
phản ứng<br />
<br />
3. Các giai đoạn trong phản ứng dây chuyền<br />
Các giai đoạn trong phản ứng dây chuyền:<br />
B1: khơi mào (Initiation) tạo gốc tự do<br />
t<br />
Cl2 → 2Cl•<br />
B2: phát triển mạch (propagation) gốc tự do phản<br />
ứng sinh ra gốc mới<br />
Cl• + CH4 → HCl + CH3•<br />
B3: ngắt mạch (termination) làm mất gốc tự do<br />
Cl• + Cl• → Cl2<br />
Cl• + CH3• → CH3Cl<br />
o<br />
<br />
Ngoài ra còn có B4: Ức chế (retardation) làm mất hoạt<br />
tính gốc tự do<br />
<br />
3. Các giai đoạn trong phản ứng dây chuyền<br />
<br />
Trong giai đoạn phát triển mạch, một số phản ứng tạo<br />
2 gốc tự do → phản ứng dây chuyền phân nhánh.<br />
Vd: Phát triển mạch của H2 + O2<br />
H • + O2 → OH • + O•<br />
+ H2<br />
+ H2<br />
H2O OH•<br />
+<br />
+<br />
H•<br />
H•<br />
<br />