Bài giảng học môn Đa dạng sinh học
lượt xem 12
download
IUCN được thành lập 1948 sau một hội nghị quốc tế tại Pháp và đặt trụ sở tại Mỹ. IUCN có 62 chi nhánh ở các quốc gia khác. Số thành viên hiện là 1074.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng học môn Đa dạng sinh học
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ☺☺ĐA DẠNG SINH HỌC☺☺ Chủ đề: Bậc “Nguy cấp cao” trong thang bậc phân hạng mức đe dọa của IUCN 1994 Sv: Trần Văn Quý MSSV: 09116128 Lớp : DH09NT 1
- Khái quát về hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Qu ốc tế (IUCN, I. International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) IUCN được thành lập năm 1948 sau một hội nghị quốc tế tại Fontainebleau, Pháp và hiện đặt trụ sở chính tại Gland, Thụy Sĩ. . Ngoài ra IUCN còn có 62 chi nhánh ở các quốc gia khác. Số thành viên hiện nay là 1074 (tháng 12/2007) gồm những nhóm thành viên sau: • 83 thành viên quốc gia (thường là các bộ của các quốc gia, như là bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và Trung Quốc, bộ Môi trường Nga). • 111 thành viên là các tổ chức trực thuộc các chính phủ. • 847 thành viên là các tổ chức phi chính phủ (NGO), trong đó có 83 tổ chức quốc tế. • 33 thành viên từ những tổ chức trực thuộc liên minh. Ngoài ra còn khoảng 1.000 nhân viên và 10 ngàn nhà khoa học, chuyên gia củ 181 quốc gia a trên thế giới hoạt động tình nguyện. Tên gọi qua các thời kỳ: Từ năm 1948 tới năm 1956 có tên gọi theo tiếng Anh là International Union for the Protection of Nature (nghĩa là Liên minh Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên, vi ết tắt IUPN). Từ năm 1956 được đổi tên thành International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (nghĩa là Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt IUCN hay UICN theo tên gọi bằng tiếng Pháp hay tiếng Tây Ban Nha). Đây cũng là tên gọi pháp lý đầy đủ của IUCN, mặc dù nói chung người ta chỉ viết là International Union for Conservation of Nature (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên). Từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union (nghĩa là Liên minh Bảo tồn Thế giới) cùng với tên gọi IUCN. Sau tháng 3 năm 2008 không còn sử dụng rộng rãi tên gọi này nữa. Các ủy ban của IUCN: IUCN Commission on Ecosystem Management (CEM): Ủy ban Quản lý • Hệ sinh thái, khoảng 400 thành viên, người đứng đầu hiện nay là Hillary Masundire. IUCN Commission on Education and Communication (CEC): Ủy ban • Giáo dục và Truyền thông, trên 500 thành viên, người đứng đầu hiện nay là Keith Wheeler (Hoa Kỳ). 2
- IUCN Commission on Environmental, Economic and Social Policy • (CEESP): Ủy ban Chính sách Môi trường, Kinh tế và Xã hội, khoảng 500 thành viên, người đứng đầu hiện nay là Taghi Farvar. • IUCN Commission on Environmental Law (CEL): Ủy ban Luật Môi trường, khoảng 800 thành viên, người đứng đầu hiện nay là Sheila Abed. Một phần hoạt động chính của CEL là Chương trình Luật B ảo vệ Môi trường (ELP) với việc điều hành một trung tâm Luật Môi trường (IUCN Environmental Law Centre) . • IUCN Species Survival Commission (SSC): Ủy ban Vì sự sống còn các loài, khoảng 7.000 thành viên, điều hành bởi Holly Dublin. Ủy ban này công bố cuốn Sách đỏ. • IUCN World Commission on Protected Areas (WCPA): Ủy ban Thế giới về các khu vực bảo hộ, điều hành khoảng 1.300 khu vực được bảo hộ trên thế giới, người đứng đầu hiện nay là Nikita Lopoukhin. Thang bậc phân hạng mức đe dọa của IUCN,1994( IUCN Red II. List Categorles). Thang bậc phân hạng mức đe dọa năm 1994 của IUCN được mô tả tóm lược qua sơ đồ: Thông qua đó chúng ta cũng có thể thấy được các cấp đ ộ đe dọa đa dạng sinh học đặc biệt biết được các tiêu chuẩn đánh giá tình tr ạng các loài đưa vào sách đỏ. Theo chủ đề đã chọn thì trong bài này chúng ta cùng tìm hiểu sâu về cấp độ “Nguy cấp cao” trong thang bậc phân hạng trên. • CR - Rất nguy cấp/ Nguy cấp cao - Critically Endangered. Một loài được coi là rất nguy cấp/ nguy cấp cao khi nó phải đối mặt với những mối đe dọa tuyệt chủng tự nhiên rất lớn trong một tương lai gần. 3
- Hay một taxon được coi là rất nguy cấp khi đang đứng trước một nguy cơ cực kỳ lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai trước mắt. Để có thể xác định được những loài nào thuộc cấp độ nguy cấp cao về sự đe dọa tuyệt chủng thì IUCN đã đưa ra những tiêu chuẩn xác định sau: ☺ Sự suy giảm quần thể dưới bất kỳ dạng nào dưới đây: 1. Suy giảm ít nhất 80% theo quan sát, ước tính, suy đoán hoặc phỏng đoán trong 10 năm cuối hoặc 3 thế hệ cuối (lấy khoảng thời gian nào dài nhất) dựa trên (và xác định được) một trong các điểm dưới đây: Quan sát trực tiếp. Chỉ số về sự phong phú thích hợp với taxon đó. Sự suy giảm nơi cư trú, khu phân bố hoặc chất lượng nơi sinh cư. Mức độ khai thác hiện tại hoặc khả năng. Ảnh hưởng của các taxon di nhập, lai tạo, dịch bệnh, chất ô nhiễm, vật cạnh tranh, hoặc ký sinh. 2. Suy giảm ít nhất 80%, theo dự đoán hoặc phỏng đoán, sẽ xảy ra trong 10 năm tới hoặc 3 thế hệ tới (lấy khoảng thời gian nào dài nhất), dựa trên (và xác định được) một trong các điểm trên đây ngoại trừ điểm quan sát trực tiếp. ☺. Khu phân bố ước tính dưới 100km2, hoặc nơi cư trú ước tính dưới 10km2, ngoài ra còn chỉ ra được ít nhất 2 trong các điểm sau đây: 1. Bị chia cắt nghiêm trọng hoặc chỉ tồn tại ở một điểm. 2. Suy giảm liên tục, theo quan sát, suy đoán hoặc dự đoán, của một trong các yếu tố sau: Khu phân bố. Nơi cư trú. Phạm vi hoặc chất lượng nơi sinh cư. Số địa điểm tìm thấy hoặc số tiểu quần thể. Số lượng cá thể trưởng thành. 3. Dao động cực lớn của một yếu tố bất kỳ nào dưới đây: Khu phân bố. Nơi cư trú. Số địa điểm tìm thấy hoặc số tiểu quần thể. Số lượng cá thể trưởng thành. Số lượng cá thể trưởng thành. ☺. Quần thể ước tính chỉ dưới 250 cá thể trưởng thành và một trong các điểm dưới đây: 1. Suy giảm liên tục ít nhất 25% trong 3 năm cuối hoặc trong thế hệ cuối (lấy khoảng thời gian nào dài nhất) hoặc: 4
- 2. Suy giảm liên tục, theo quan sát, dự đoán hoặc suy đoán về số lượng cá thể trưởng thành và cấu trúc quần thể dưới một trong các dạng sau: Bị chia cắt nghiêm trọng (nghĩa là không một tiểu quần thể nào ước tính có trên 50 cá thể trưởng thành). Tất cả các cá thể chỉ ở trong một tiểu quần thể duy nhất. ☺. Quần thể ước tính chỉ dưới 50 cá thể trưởng thành. ☺. Phân tích định lượng cho thấy xác suất bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ít nhất là 50% trong 10 năm hoặc 3 thế hệ (lấy khoảng thời gian nào dài nhất). III. Sự đa dạng và các loài có nguy cấp cao trong thang bậc phân hạng mức đe dọa của IUCN,1994 của rừng quốc gia Bạch Mã. Vườn quốc gia Bạch Mã có diện tích 22.031ha, được thành lập ngày 15/07/1991 theo quyết định 214QĐ/CT của chủ tịch hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính Phủ). vườn quốc gia Bạch Mã có 2.147 loài thực vật, trong đó: • Nấm lớn: 332 loài, thuộc 132 chi, 55 họ trong đó có 12 loài mới cho khu hệ nấm lớn ở Việt nam. • Khuyết thực vật (gồm dương xỉ và các nhóm thân cận): Gồm 180 loài thuộc 73 chi, 28 họ của 4 ngành khuyết thực vật. Trong đó cây làm thuốc: 39 loài; cây làm cảnh: 10 loài; cây ăn được: 10 loài; cây lấy sợi: 2 loài; cây thuốc độc: 1 loài. • Thực vật có hạt: gồm 1.548 loài thuộc 703 chi, 165 họ của 2 ngành thực vật (Hạt trần: 21 loài, 11 chi, 7 họ; Hạt kín: 1.448 loài, 155 họ, 669 chi). Trong đó có: 5
- Cây cho tinh dầu: 94 loài Cây làm thuốc nhuộm: 1 loài Cây làm thức ăn, lương thực, nuôi gia súc: 187 loài Cây cho sợi: 35 loài Cây làm thuốc: 810 loài Cây độc: 13 loài Cây làm cảnh: 121 loài hệ động vật, gồm 1.493 loài, 917 giống, 240 họ, 51 bộ, thuộc 6 l ớp đ ộng vật, trong đó: • Lớp côn trùng: 894 loài, 580 giống, 125 họ, 17 bộ. • Lớp cá xương: 57 loài, 48 giống, 17 họ, 6 bộ • Lớp Ếch nhái: 21 loài, 7 giống, 5 họ, 1 bộ • Lớp bò sát: 31 loài, 24 giống, 10 họ, 2 bộ. • Lớp chim: 358 loài, 186 giống, 55 họ, 15 bộ. • Lớp Thú: 132 loài, 72 giống, 28 họ, 10 bộ. Các loài thuộc bậc “nguy cấp cao”: • Hệ thực vật rừng: 1. có 185 loài là đặc hữu của Việt Nam và 54 loài quí hi ếm đ ược đưa vào Sách đỏ Việt Nam. 6
- Re hương(Cinnamomum parthennoxylon) Kim giao(Nageia fleuryi) 7
- Kiền kiền(Hopea pierrei) Bảy lá một hoa(Paris polyphylla ) Nấm: có 10 loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam Ganoderma lucidum Marasmius scorodonius Ganoderma lucidum 8
- Ganoderma applanatum Thelephora sp. Lentinus tigrinus Pycnoporus sanguineus oletus aff.felleus Lactarius salmonicolor R. Heim & Leclair Thực vật bậc cao có bào tử và thực vật bậc cao có hạt: Rêu: 11 loài là đặc hữu của Việt Nam Dương xỉ và họ hàng thân cận:19 loài là đặc hữu của Việt Nam, có 2 loài có tên Theo Sách đỏ Việt Nam 9
- Hydnocarpus kurzii Chirita pellegriniana Abroma angusta Polygala tonkinensis Rhopalocnemis falloides Costus tonkinensis Diplectria barbata 10
- Hệ động vật rừng: 2. Có 4 loài là đặc hữu hẹp của Bạch Mã, 22 loài là đặc hữu của Vi ệt Nam. Các loài quí hiếm có 73 loài được ghi vào sách đỏ Việt Nam. Cụ thể: Chim: Đặc hữu (Endemic): của Bạch Mã và các vùng phụ cận:4 loài • Quí hiếm (Rare) : 37 loài • Theo Sách đỏ Việt Nam :18 loài • Theo Nghị định 48/2002/NĐ-CP :26 loài Gà tiền mặt vàng Công(Pavomunticusimperator) (Polyplectron Bicalcaratum) Gà lôi lam mào trắn Gà lôi vằn (Lophura hatinhensis) (Lophura nycthemera annamensi) 11
- Thú: Đặc hữu Việt Nam (bao gồm cả Lào, Campuchia): 16 loài • Quí hiếm: • Theo Sách đỏ thế giới (IUCN, 2000): 17 loài • Theo Sách đỏ Việt nam : 41 loài • Theo Phụ lục Công ước CITES : 24 loài • Theo Nghị định 48/2002/NĐ-CP : 36 loài VoocNgũ Sắc Sao la (Pseudoryxnghetinhensis) (Pygathrix nemaeu nemaeus) Beo lửa (Felis teminckii) Hoẵng (Muntijacus muntijak) 12
- Cu li nhỏ (Nycticelus pypmacus) Têtê (Manis peutadactyla) Dơi Eonycteris rpelaea Dơi Rhinolophus macroti Ếch nhái- Bò sát: Đặc hữu của Việt nam: 6 loài • Quí hiếm: :11 loài có tên Sách đỏ Việt Nam Rhacophorus leucomystax Acanthosaura capra 13
- Bungarus fasciat laphe radiata Ngoài ra trên thế giới còn có một số loài có nguy cơ tuyệt chủng như: Tê giác Java (Rhinoceros sondaicus) Hiện nay chúng đang ở trong tình trạng cực kỳ nguy cấp, với chỉ hai quần thể được ghi nhận trong môi trường tự nhiên và không có con nào trong các vườn thú. Một quần thể có ít nhất 40 con sống tại Vườn quốc gia Ujung Kulon trên đảo Java của Indonesia. Quần thể còn lại, theo ước lượng năm 2007, chỉ còn khoảng 8 con, sống tại Vườn quốc gia Cát Tiên của Việt Nam. Cá heo Vaquita (Phocoena sinus) - loai cá heo nhỏ nhât ̀ ́ và có nguy cơ tuyêt chung cao ̣ ̉ nhât - sống ở Vịnh ́ California . Số lượng còn lại ngay nay chỉ khoảng 200-300 ̀ thể. cá 14
- Chồn sương chân đen - Mustela nigripes - sống ở khu vực đồng bằng lớn Bắc Mỹ. Năm 1986, chung chỉ ́ còn 18 cá thể tồn tại, nhưng nay đang phuc ̣ hôi, số lượng lên ̀ khoảng môt ngàn cá ̣ thể. Đây là loài chồn sương duy nhất của lục địa này. Gấu trúc - Ailuropoda Melanoleuca - sống ở Trung Quốc, Miến Điện và Việt Nam. Số lượng còn lại ít hơn 2 ngàn cá thể. Sự thu hep và phân ̣ mảnh của khu vực sinh sống là nguyên nhân khiến gấu trúc rơi vào tình trạng nguy hiểm. 15
- còn lại ít hơn 300 cá thể. Loài này tưởng chừng đã bị tuyệt chủng những năm 1980, nhưng chúng đã trụ lại được, ít nhất là đến thời điểm này. Song với tinh trang săn bắn ̀ ̣ làm mồi nhậu ở quán ven rừng và mất môi trường sinh sống ̣ hiên Khỉ đột Cross River - nay, khả năng sông ́ Gorilla gorilla diehli ́̉ ́ ̃ sot cua chung vân sống ở Nigeria và ̀ ́́ con rât bâp bênh Cameroon. Số lượng 16
- (Lynx pardinus) với số lượng cá thể trưởng thành hiện nay chỉ còn 84 đến 143 sống tại Tây Ba Nha và Bồ Đào Nha. Linh miêu Iberi được xếp vào nhóm Cực kỳ nguy cấp (sách đỏ của IUCN năm 2008). Linh miêu Iberi Hươu Pere David (Elaphurus davidianus) là một trong những loài được xếp vào loài Có nguy cơ đe dọa bị tuyệt chủng (nhóm những loài bị đe dọa đặc biệt) trong danh sách sách đỏ của IUCN năm 2008. (Elephas maximus borneensis) sống ở Bắc đảo phía Borneo. Số lượng còn lại khoảng 1,5 ngàn cá thể. So với ́ voi châu A, chung thấp ́ hơn khoảng nửa met và ́ cũng thuần tính hơn Loài voi lùn Borneo 17
- . Bắc Cực. Số lượng còn lại ít hơn 25 ngàn cá thể. Các hoạt động phát triển và săn bắn trộm của loài người từ lâu đã đe dọa cuộc sống của loài gấu Bắc Cực, nhưng thay đổi khí hậu và sự mất dần các tảng băng trên biển hiện nay đã đẩy loài này vào Gấu Bắc danh sách nguy C ực - Ursus hiểm. maritimus - sống ở Tài liệu tham khảo: 1. ThienNhien.Net 2. http://www.bachma.vnn.vn 3. http//www.google.com.vn 4. sách: Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp tại Việt Nam 5. website Sinh vật rừng Việt Nam Và nhiều nguồn tài liệu khác nữa… ☺☺The and☺☺ 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn vi sinh thực phẩm - Chương 5
10 p | 327 | 120
-
Bài giảng hóa sinh II - Chương 3 - Đặng Minh Nhật
10 p | 179 | 41
-
Bài giảng phương pháp tính cho sinh viên IT - 4
10 p | 175 | 26
-
Bài giảng: Sinh thái học
16 p | 126 | 25
-
Bài giảng Độ phì nhiêu đất đai và phân bón - Chương 5: Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bón đa lượng
80 p | 101 | 20
-
Bài giảng môn Công nghệ sinh học môi trường: Chương 7 - TS. Lê Quốc Tuấn
7 p | 102 | 12
-
Bài giảng Môi trường - Con người - Bài 18: Ô nhiễm đất
24 p | 94 | 11
-
Áp suất không khí được tìm ra như thế nào?
3 p | 108 | 8
-
Các ứng dụng đa năng của nguyên liệu sinh học trong gia công dệt
4 p | 93 | 8
-
Bài giảng Quy hoạch tuyến tính: Ôn tập cuối kỳ - ThS. Nguyễn Văn Phong
8 p | 125 | 7
-
Bài giảng Sinh học - Bài: Động vật không xương
16 p | 61 | 5
-
Bài giảng môn Khoa học môi trường: Chương 5 - TS. Lê Quốc Tuấn
27 p | 81 | 5
-
Những con số không nên quá tin trong mùa thi đại học
3 p | 64 | 4
-
Bài thuyết trình môn Quản lí tài nguyên rừng: GEF quản lý rừng bền vững chương trình đầu tư của REDD+
16 p | 80 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học môi trường: Phần 2 - TS. Lê Quốc Tuấn
62 p | 69 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 10: Tương quan và hồi qui
12 p | 79 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn