NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ<br />
ThS. Hứa Thanh Xuân<br />
<br />
Phần dành cho đơn vị<br />
<br />
CHƯƠNG 10: TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUI<br />
• Là các phương pháp phân tích hàm đa<br />
biến.<br />
• Phương pháp tương quan: áp dụng đối<br />
với 2 biến ngẫu nhiên, không đòi hỏi mối<br />
quan hệ là phụ thuộc hay độc lập.<br />
• Phương pháp phân tích hồi qui: áp dụng<br />
đối với các biến có mối quan hệ phụ<br />
thuộc và độc lập.<br />
132<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG QUAN<br />
1. Hệ số tương quan tổng thể:<br />
– ρ(pro): đo lường mối quan hệ tuyến tính giữa 2 biến.<br />
– Giá trị: -1 1.<br />
+ < 0 : giữa X và Y có mối quan hệ nghịch biến này<br />
tăng thì biến kia sẽ giảm, nghĩa là nếu X tăng lên thì Y<br />
sẽ giảm xuống hoặc ngược lại Y tăng thì X sẽ giảm.<br />
+ > 0 : giữa X và Y có mối quan hệ thuận biến này<br />
tăng kéo theo biến kia sẽ tăng, nghĩa là nếu X tăng lên<br />
thì Y cũng sẽ tăng hoặc ngược lại Y tăng thì X cũng<br />
sẽ tăng.<br />
+ = 0 : giữa X và Y không có mối liên hệ tuyến tính<br />
+ càng lớn, X và Y càng quan hệ chặt chẽ.<br />
133<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG QUAN<br />
2. Hệ số tương quan mẫu (hệ số Pearson):<br />
n<br />
<br />
r<br />
<br />
(x<br />
i 1<br />
<br />
i<br />
<br />
n<br />
<br />
x )( y i y )<br />
<br />
( xi x)<br />
i 1<br />
<br />
2<br />
<br />
n<br />
<br />
2<br />
(<br />
y<br />
<br />
y<br />
)<br />
i<br />
i 1<br />
<br />
n<br />
<br />
Hoặc<br />
<br />
r<br />
<br />
( x i y i ) n( x )( y )<br />
i 1<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
( x nx ) ( y ny )<br />
i 1<br />
<br />
2<br />
i<br />
<br />
2<br />
<br />
i1<br />
<br />
2<br />
i<br />
<br />
2<br />
<br />
134<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG QUAN<br />
3. Kiểm định giả thuyết về mối quan hệ tương<br />
quan:<br />
t<br />
<br />
r<br />
(1 r 2 ) /(n 2)<br />
<br />
Đặt giả thuyết<br />
<br />
1 đuôi phải<br />
<br />
1 đuôi trái<br />
<br />
2 đuôi<br />
<br />
H0 : 0<br />
H1 : > 0<br />
<br />
H0 : 0<br />
H1 : < 0<br />
<br />
H0 : = 0<br />
H1 : 0<br />
<br />
GTKĐ<br />
<br />
Bác bỏ H0<br />
<br />
t<br />
<br />
t > tn-2, <br />
<br />
r<br />
(1 r 2 ) /(n 2)<br />
<br />
t < -tn-2, <br />
<br />
t > tn-2, /2<br />
135<br />
<br />