Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
lượt xem 1
download
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa kinh tế học, mười nguyên lý Kinh tế học, phân nhánh Kinh tế học, nội dung nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
- Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 2/13/2019 Học phần: KINH TẾ VĨ MÔ Giảng viên: PGS. TS NGUYỄN VIỆT HÙNG Email: hungnv@neu.edu.vn Trợ giảng: (1) ThS. Nguyễn Thị Vi (2) ThS. Nguyễn Ngọc Đính GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Mục tiêu: Cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế vĩ mô để sinh viên có thể hiểu được các nguyên lý trong hoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể. Ø Hiểu được các biến kinh tế vĩ mô quan trọng như GDP, thất nghiệp, lạm phát, cung tiền, tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán và cách đo lường và thu thập dữ liệu về các biến số này; Ø Giải thích được các hiện tượng kinh tế vĩ mô cơ bản; Hiểu và phân tích được vai trò của CS tài khóa, tiền tệ và tỷ giá hối đoái; Ø Hiểu được những tranh luận chính sách kinh tế vĩ mô đương đại. 2 TÀI LIỆU 1. Giáo trình Kinh tế học (tập 2) NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (2012) 2. Principles of Economics, N. Gregory Mankiw, HARVARD UNIVERSITY, 8th Edition. 3. Bài tập Nguyên lý Kinh tế học Vĩ mô, Nguyễn Văn Công (Chủ biên), NXB Lao động, 2012. 4. Slides bài giảng của PGS. TS. Nguyễn Việt Hùng 1
- Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 2/13/2019 Nội dung Bài 1: Tổng quan về Kinh tế học Bài 2: Đo lường Sản lượng và Mức giá Bài 3: Sản xuất và Tăng trưởng Bài 4: Đầu tư, Tiết kiệm và Hệ thống Tài chính Bài 5: Thất nghiệp Bài 6: Tiền tệ và Chính sách Tiền tệ Bài 7: Tiền tệ và Lạm phát Bài 8: Kinh tế vĩ mô của Nền kinh tế mở Bài 9: Tổng cầu và Tổng cung Bài 10: Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp Bài 11: Một số tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô Đánh giá học phần • Chuyên cần (10%) • Kiểm tra (40%): 4 bài tại lớp tutor. • Thi hết học phần (50%): – Thi trắc nghiệm – 40 câu hỏi – Thời gian làm bài 60 phút v Điều kiện dự thi hết môn: Điểm chuyên cần ≥ 5 v Điều kiện hoàn thành môn học: Điểm TB ≥ 4,5, đồng thời Điểm thi ≥ 4,5 Bài 1: Tổng quan về Kinh tế học Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 2
- Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 2/13/2019 Nội dung chính của chương 1. Định nghĩa Kinh tế học 2. Mười nguyên lý Kinh tế học 3. Phân nhánh Kinh tế học 4. Nội dung nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô 5. Phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học Tại sao phải nghiên cứu kinh tế học? Sự khan hiếm về nguồn lực: - Tư bản: hiện vật (K) và con người (H) - Lao động (L) - Tài nguyên thiên nhiên (Nr) - Khoa học công nghệ (Tech) Khái niệm về Kinh tế học u Paul A. Samuelson: Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa và phân phối chúng cho các thành viên khác nhau trong xã hội. u David Begg: Kinh tế học là việc nghiên cứu xem xét xã hội quyết định các vấn đề: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? u G. ManKiw: Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội quản lý như thế nào các nguồn lực khan hiếm. 3
- Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 2/13/2019 10 nguyên lý của kinh tế học CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO? ?? ??? 1. Con người luôn đối mặt với sự đánh đổi 2. Chi phí của một thứ là cái mà bạn đã phải từ bỏ để có được nó 3. 4. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên Con người luôn phản ứng với các kích thích ? 10 nguyên lý của kinh tế học CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO? 5. Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi 6. Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức các hoạt động kinh tế 7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường 10 nguyên lý của kinh tế học NỀN KINH TẾ TRÊN GIÁC ĐỘ TỔNG THỂ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO? 8. Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa dịch vụ của nước đó 9. Giá cả tăng khi chínhphủ in quá nhiềutiền 10. Trong ngắn hạn xã hội đối mặt với sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp 4
- Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 2/13/2019 Phân ngành của kinh tế học u Kinh tế học vi mô: nghiên cứu cách thức ra quyết định của hộ gia đình, của doanh nghiệp, cũng như sự tương tác giữa họ trên một thị trường cụ thể. u Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu hoạt động của tổng thể nền kinh tế. Các vấn đề nghiên cứu của KT vi mô u Mục tiêu của các thành viên kinh tế. u Giới hạn của các thành viên. u Phương pháp đạt được mục tiêu của các thành viên kinh tế u Các quy luật kinh tế và lý thuyết chọn lựa Các vấn đề nghiên cứu của KT vĩ mô u Tại sao thu nhập trung bình lại cao ở một số nước và thấp ở một số nước khác? u Tại sao giá cả lại tăng nhanh trong một số thời kì trong khi lại tương đối ổn định trong những thời kì khác? u Tại sao sản lượng và việc làm lại tăng trong một số năm và giảm trong những năm khác? 5
- Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 2/13/2019 Các vấn đề nghiên cứu của KT vĩ mô u Nghiên cứu sự vận động của nền kinh tế theo thời gian: • Sản lượng/thu nhập • Mức giá • Việc làm/ thất nghiệp • Lãi suất • Cán cân thương mại, cán cân thanh toán • Tỷ giá hối đoái u Các chính sách của chính phủ: Các vấn đề nghiên cứu của KT vĩ mô u Nghiên cứu sự vận động của nền kinh tế theo thời gian u Các chính sách của chính phủ: • Chính sách tài khóa • Chính sách tiền tệ • Chính sách thu nhập • Chính sách thương mại • Chính sách tỷ giá hối đoái Phương pháp nghiên cứu KTH u Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc o Kinh tế học thực chứng trả lời cho câu hỏi “ là cái gì”, nghiên cứu thế giới thực tế và tìm cách lý giải một cách khoahọc các hiện tượng quan sát được. o Kinh tế học chuẩn tắc trả lời cho câu hỏi “nên như thế nào”, có yếu tố đánh giá chủ quan của các nhà kinh tế. Quan sát và Xây dựng Kiểm định đo lường mô hình mô hình 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 1
257 p | 141 | 37
-
Bài giảng học phần Kinh tế học phát triển - TS. GVC. Võ Xuân Tâm
57 p | 144 | 31
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 2
263 p | 119 | 26
-
Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế: Chương 1 - Phan Minh Hòa
0 p | 125 | 13
-
Bài giảng Thống kê kinh tế - ĐH Phạm Văn Đồng
77 p | 53 | 10
-
Bài giảng Chính sách Kinh tế - Xã hội - Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu (Năm 2022)
8 p | 10 | 8
-
Bài giảng Mô hình kinh tế lượng động: Mô hình tự hồi quy và mô hình phân phối trễ - Đinh Công Khải
21 p | 112 | 7
-
Tập bài giảng Nhập môn kinh tế học
203 p | 52 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 1 - TS. Phan Thế Công
4 p | 117 | 6
-
Bài giảng học phần Thống kê kinh tế - ĐH Kinh tế Quốc dân
106 p | 67 | 5
-
Bài giảng Thống kế kinh tế - Chương 1: Một số vấn đề cơ bản của thống kê kinh tế (Năm 2022)
23 p | 13 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - ThS. Phan Thế Công
25 p | 47 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 9 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
8 p | 67 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 3 - TS. Phan Thế Công
17 p | 85 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phan Thế Công
33 p | 39 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - ThS. Phan Thế Công
11 p | 44 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - ThS. Phan Thế Công
32 p | 38 | 1
-
Bài giảng Thống kê kinh tế - Chương 1: Những vấn đề chung của thống kê kinh tế
40 p | 37 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn