intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán chi phí: Chương 4 - Đại học Mở TP.HCM

Chia sẻ: Binh Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

118
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kế toán chi phí - Chương 4: Kế toán chi phí theo quá trình (Process costing)" cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề chung về KTCP theo quá trình; kế toán chi phí theo quá trình tính theo chi phí thực tế; kế toán chi phí theo quá trình tính theo chi phí thực tế kết hợp với ước tính. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán chi phí: Chương 4 - Đại học Mở TP.HCM

10/24/2016<br /> <br /> Chương 4<br /> Kế toán chi phí theo quá trình<br /> (Process costing)<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM, KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN<br /> <br /> Mục tiêu<br /> • Trình bày đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp KTCP<br /> theo quá trình cũng như việc so sánh với KTCP theo<br /> công việc.<br /> • Giải thích cách xác định sản lượng hoàn thành tương<br /> đương theo phương pháp trung bình và FIFO.<br /> • Trình bày trình tự KTCP theo quá trình tính theo chi<br /> phí thực tế ở DN sản xuất 1 giai đoạn và nhiều gian<br /> đoạn<br /> • Trình bày trình tự KTCP theo quá trình tính theo chi<br /> phí thực tế kết hợp với ước tính ở DN sản xuất 1 giai<br /> đoạn và nhiều giai đoạn.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 10/24/2016<br /> <br /> Nội dung<br /> • Những vấn đề chung về KTCP theo quá<br /> trình.<br /> • Kế toán chi phí theo quá trình tính theo chi<br /> phí thực tế.<br /> • Kế toán chi phí theo quá trình tính theo chi<br /> phí thực tế kết hợp với ước tính.<br /> <br /> Kế toán chi phí theo quá trình<br /> Đặc điểm<br />  Hệ thống sản xuất theo quá trình được sử dụng bởi<br /> các DN sản xuất với số lượng lớn về một đơn vị sản<br /> phẩm nào đó.<br />  Các sản phẩm được sản xuất trên cơ sở liên tục,<br /> các sản phẩm tồn trữ nói chung không cho một mục<br /> đích hay khách hàng nào.<br />  Số lượng sản xuất phụ thuộc vào số nhu cầu sản<br /> phẩm trên thị trường.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10/24/2016<br /> <br /> Kế toán chi phí theo quá trình<br /> Mô hình tổ chức sản xuất<br /> Phân xưởng Z<br /> Phân xưởng A<br /> Sản phẩm N<br /> <br /> GĐn<br /> <br /> GĐ1<br /> Chuyển<br /> Bán TP N1<br /> <br /> Chuyển<br /> <br /> Phân xưởng B<br /> Bán TP N2<br /> <br /> GĐ2<br /> <br /> Kế toán chi phí theo quá trình<br /> Sự khác nhau giữa KTCP theo công việc và theo quá trình<br /> KTCP theo công việc<br />  Nhiều công việc khác nhau<br /> được thực hiện trong kỳ.<br />  Chi phí được tập hợp theo<br /> từng công việc.<br />  Bảng chi phí theo công việc<br /> là một tài liệu rất cơ bản và<br /> quan trọng.<br />  Giá thành đơn vị được tính<br /> theo từng công việc.<br /> <br /> KTCP theo quá trình<br />  Một loại SP được SX trong<br /> một thời gian dài.<br />  Chi phí được tập hợp theo<br /> các bộ phận (PX, QTCN…).<br />  Báo cáo chi phí bộ phận SX<br /> là tài liệu cơ bản và quan<br /> trọng.<br />  Giá thành đơn vị được tính<br /> theo bộ phận.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 10/24/2016<br /> <br /> Trắc nghiệm nhanh <br /> • Công ty nào sau đây có thể sử dụng hệ thống<br /> KTCP theo quá trình:<br /> a. Công ty sản xuất xi măng<br /> b. Công ty kiến trúc<br /> c. Công ty sản xuất bút, tập vở<br /> d. Công ty dịch vụ du lịch<br /> e. Nhà máy đóng tàu đánh cá<br /> <br /> Trắc nghiệm nhanh <br /> • Công ty nào sau đây có thể sử dụng hệ thống<br /> giá thành theo quá trình:<br /> a. Công ty sản xuất nước giải khát<br /> b. Công ty trang trí nội thất<br /> c. Công ty sản xuất xe gắn máy<br /> d. Công ty tổ chức các sự kiện<br /> e. Công ty quảng cáo<br /> F. Công ty sản xuất máy lạnh<br /> <br /> 4<br /> <br /> 10/24/2016<br /> <br /> Xác định sản lượng hoàn<br /> thành tương đương<br /> Sản phẩm dở dang<br />  Sản phẩm dở dang là những sản phẩm<br /> được hoàn thành một phần và nó là một phần<br /> của hàng tồn kho.<br />  Giá trị sản phẩm dở dang nhỏ hơn giá trị<br /> sản phẩm hoàn thành.<br /> <br /> Xác định sản lượng hoàn<br /> thành tương đương<br /> Xác định mức độ hoàn thành của SPDD<br />  Xác định mức độ hoàn thành của SPDD là xác định<br /> tỷ lệ sản phẩm dở dang so với sản phẩm hoàn thành là<br /> bao nhiêu phần trăm.<br />  Điều này có thể thực hiện được thông qua:<br />  Lấy số giờ máy yêu cầu, thời gian yêu cầu cho mỗi<br /> hoạt động, hoặc số giờ nhân công yêu cầu.<br />  Qua khảo sát thực tế …<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2