intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán chi phí ( TS Nguyễn Thanh Hùng) - Chương 2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

106
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương này giúp sinh viên hiểu được sự cần thiết của việc phân loại chi phí. Mô tả cách ứng xử của biến phí, định phí. Hiểu được khái niệm “căn cứ điều khiển sự phát sinh của chi phí” và tầm quan trọng của việc xác định “căn cứ điều khiển sự phát sinh chí của một tổ chức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán chi phí ( TS Nguyễn Thanh Hùng) - Chương 2 Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm

  1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ & GÍA THÀNH SẢN PHẨM 1
  2. Mục tiêu học tập  Hiểu được sự cần thiết của việc phân loại chi phí  Mô tả cách ứng xử của biến phí, định phí  Hiểu được khái niệm “căn cứ điều khiển sự phát sinh của chi phí” và tầm quan trọng của việc xác định “căn cứ điều khiển sự phát sinh chí của một tổ chức  Phân biệt được chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp  Phân biệt được chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được 2
  3. Mục tiêu học tập (tiếp)  Phân biệt được cho phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất  Phân biệt được chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ  Mô tả được vai trò của các chi phí trên báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán của một doanh nghiệp  Hiểu được bản chất của chi phí cơ hội, chi phí chìm, chi phí chênh lệch 3
  4. Sự cần thiết của việc phân loại chi phí  Thuật ngữ “chi phí” có thể có nhiều ý nghĩa khác nhau theo những tình huống khác nhau  Chi phí khác nhau được dùng cho những mục đích sử dụng, những tình huống ra quyết định khác nhau 4
  5. Biến phí & Định phí  Biến phí (variable costs-VC)  Tổng biến phí thay đổi tỷ lệ thuận với sự thay đổi của mức hoạt động  Biến phí bình quân (average variable costs-AVC) là một hằng số (không thay đổi khi mức hoạt động thay đổi)  Ví dụ: Giả sử rằng mỗi cặp lốp xe có giá 200.000 đồng. Tổng chi phí lốp xe sẽ là bao nhiêu nếu 1000, 2000, 3000, 4000 chiếc xe gắn máy được sản xuất? 5
  6. Biến phí & Định phí (tiếp)  Biến phí (tiếp) Số lượng xe 1.000 2.000 3.000 4.000 Tổng chi phí lốp 200.000 400.000 600.000 800.000 xe (1.000 đồng) Tổng chi phí lốp xe = Chi phí/cặp lốp x số lượng xe 6
  7. Biến phí & Định phí (tiếp)  Biến phí (tiếp) Đồ thị biến phí Đồ thị biến phí bình quân Chi phí loáp xe/1 chieác xe 800,000,000 Toång chi phí loáp xe 200,000 600,000,000 400,000,000 100,000 200,000,000 0 0 0 1,000 2,000 3,000 4,000 0 1,000 2,000 3,000 4,000 Soáöôï g xe l n Soáöôï g xe l n 7
  8. Biến phí & Định phí (tiếp)  Định phí (fixed costs)  Tổng định phí không thay đổi khi mức hoạt động thay đổi  Định phí bình quân (average fixed costs-AFC) thay đổi tỷ lệ nghịch theo sự thay đổi của mức hoạt động  Ví dụ: Chi phí khấu hao xưởng lắp ráp xe hàng tháng là 2.000.000.000 đồng. Chi phí này là một định phí, không thay đổi cho dù số lượng xe lắp ráp/tháng là bao nhiêu. 8
  9. Biến phí & Định phí (tiếp)  Định phí (tiếp) Số lượng xe 1.000 2.000 3.000 4.000 (chiếc) Chi phí khấu hao 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 (1.000 đồng) Chi phí khấu hao/1 2.000 1.000 666,67 500 xe (1.000 đồng) Chi phí khấu hao/1xe = Chi phí khấu hao : số lượng xe 9
  10. Biến phí & Định phí (tiếp)  Định phí (tiếp) Đồ thị định phí Đồ thị định phí bình quân FC AFC 2.000.000.000 2.000.000 1.000.000 500.000 1.000 2.000 3.000 4.000 1.000 2.000 3.000 4.000 10
  11. CHI PHÍ HỖN HỢP Chi phí 300.000 Yếu tố biến đổi 60.000 Yếu tố cố định 0 200 Thời gian gọi 11 Y= AX + B (A biến phí đơn vị B: Định phí)
  12. PHÂN TÍCH TÀI KHOẢN  Người phân tích cần am hiểu về mức hoạt động và chi phí của tổ chức  Phân tích từng tài khoản kế toán trên sổ kế toán (Sổ cái)  Phân loại từng khoản mục chi phí theo biến phí, định phí, hoặc chi phí hỗn hợp  Dựa vào các tài liệu kế toán, kết hợp với các thông tin cần thiết khác để ước tính các chi phí (biến phí & định phí) trong tương lai  Đối với chi phí hỗn hợp (mixed costs): cần sử dụng các phương pháp để ước lượng chi phí 12
  13. PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM CỰC BIÊN  Chi phí tiện ích của Công ty Tasty Donut XÁC ĐỊNH CHI PHÍ BIẾN ĐỔI thu thập được qua 12 tháng như sau: CHÊNH LỆCH CHI PHÍ CHI PHÍ BIẾN ĐỔI ĐƠN VỊ = ----------------------- THÁNG SẢN LƯỢNG CHI PHÍ CHÊNH LỆCH SẢN LƯỢNG 1 75.000 5.100 2 78.000 5.300 7.035 - 5.100 3 80.000 5.650 = ----------------------- 118.000 - 75.000 4 92.000 6.300 5 98.000 6.400 = 0,045 6 108.000 6.700 7 118.000 7.035 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ CỐ ĐỊNH 8 112.000 7.000 CHI PHÍ CỐ ĐỊNH = TỔNG CHI PHÍ – CHI PHÍ BIẾN ĐỔI 9 95.000 6.200 = 5.100 – 0,045 * 75.000 10 90.000 6.100 = 1.723 11 85.000 5.600 12 90.000 5.900 PHƯƠNG TRÌNH CHI PHÍ: Y = 1.723 + 0,045X 13
  14. PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ PHÂN TÁN Chi phí tiện ích của Công ty Tasty 8000 PHƯƠNG TRÌNH CHI PHÍ: Donut thu thập được qua 12 tháng Y = 1.500 + 0.05X như sau: 7000 THÁNG SẢN LƯỢNG CHI PHÍ 6000 1 75.000 5.100 5000 2 78.000 5.300 3 80.000 5.650 4000 4 92.000 6.300 5 98.000 6.400 3000 6 108.000 6.700 2000 7 118.000 7.035 8 112.000 7.000 1000 CHI PHÍ CỐ ĐỊNH: 1500 9 95.000 6.200 0 10 90.000 6.100 11 85.000 5.600 0 25000 50000 75000 100000 125000 12 90.000 5.900 Tại mức sản lượng 100.000, TỔNG CHI PHÍ = 6.500 CHI PHÍ KHẢ BIẾN = 6.500 - 1.500 = 5.000 CHI PHÍ KHẢ BIẾN ĐƠN VỊ = 5.000/100.000 = 0.05 14
  15. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT Ta phải hệ phương trình: XY = a X2 + b X Y =a X + nb để tìm giá trị a,b 15
  16. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT Thaùng X (10 giôø) Y (10đ) XY 2X 1 .0 1 ,650 2 ,150 29 .0 12 2 .0 10 ,50 2 ,0 25 .0 10 3 .0 13 ,150 3 ,950 40 .0 169 4 .50 1 ,70 2 ,05 31 .25 132 5 .0 14 ,350 3 ,90 46 .0 196 6 .50 12 ,90 2 ,250 36 .25 156 7 .0 1 ,650 2 ,150 29 .0 12 8 .0 12 ,90 2 ,80 34 .0 14 9 .50 13 ,250 3 ,875 43 .25 182 10 .50 14 ,40 3 ,30 49 .25 210 1 .50 1 ,70 2 ,05 31 .25 132 12 .0 15 ,50 3 ,50 52 .0 25 16 oäng C .50 149 ,.0 35 650 ,.0 49 975 ,.25 1 89
  17. PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT Thay số vào Ta có hệ phương trình: 449,975 = a 1,889.25 + 149.50 b 35,650 =a 149.50 + 12b để tìm giá trị a =218,32, b =250,93 Phương trình CP: Y= 2.183,2 X + 250.930 17
  18. Căn cứ điều khiển sự phát sinh của chi phí (Cost driver)  Một sự kiện/hoạt động/nhân tố gây ra sự phát sinh của chi phí  Có tương quan chặt chẽ với chi phí phát sinh  Thường được chọn làm căn cứ phân bổ chi phí 18
  19. Căn cứ điều khiển sự phát sinh của chi phí (tiếp) Chức năng kinh doanh Căn cứ Nghiên cứu & Phát triển  Số lượng dự án nghiên cứu  Số giờ lao động của dự án Thiết kế sản phẩm  Số lượng sản phẩm thiết kế  Số lượng giờ thiết kế Sản xuất  Số giờ lao động trực tiếp  Số giờ máy  Số lượng sản phẩm … 19
  20. Căn cứ điều khiển sự phát sinh của chi phí (tiếp) Chức năng kinh doanh Căn cứ Tiếp thị  Số lượng quảng cáo thực hiện  Doanh thu Phân phối  Số lượng/trọng lượng sản phẩm được phân phối  Số lượng khách hàng Dịch vụ khách hàng  Số lượng cuộc gọi của khách hàng yêu cầu bảo dưỡng  Số giờ bảo dưỡng  Số lượng sản phẩm bảo dưỡng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2