Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 2: Kế toán các khoản phải thu
lượt xem 5
download
Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 2: Kế toán các khoản phải thu, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm các khoản phải thu; Phân loại kế toán; Nguyên tắc kế toán; Kiểm soát nội bộ; Chứng từ kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 2: Kế toán các khoản phải thu
- Chương 2: Kế toán các khoản phải thu Accounts receivables • Khái niệm Các khoản phải thu là khoản khách hàng chưa thanh toán, phải thu bồi thường, cho mượn, ứng trước, tạm ứng, ký quỹ ký cược • Phân loại + Ngắn hạn: hạn thanh toán trong vòng 12 tháng hoặc trong vòng một chu kì kinh doanh của DN(nếu chu kì kd >12 tháng) + Dài hạn: hạn thanh toán hơn 12 tháng hoặc dài hơn một chu kì kinh doanh thông thường(nếu chu kì kd >12 tháng)
- KT phải thu của khách hàng Nguyên tắc kế toán - Hạch toán chi tiết theo kỳ hạn phải thu, đối tượng phải thu, loại nguyên tệ phải thu và theo yêu cầu quản lý của DN. - Phân biệt các khoản phải thu mang tính thương mại, phải thu nội bộ và phải thu không mang tính thương mại - Đánh giá lại các khoản mục phải thu có gốc ngoại tệ theo quy định.
- Kế toán phải thu của khách hàng • Kiểm soát nội bộ - Xây dựng chính sách bán hàng - Tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm - Theo dõi chặt chẽ việc thu hồi nợ - Định kì đối chiếu • Chứng từ kế toán - Hóa đơn bán hàng - Lệnh bán hàng đã được phê duyệt - Phiếu thu/chi/Biên bản bù trừ công nợ
- Kế toán phải thu của khách hàng 511 131 635 Chiết khấu thanh toán Doanh thu bán hàng 33311 cho khách hàng Thuế GTGT 521 Chiết khấu thương mại, 711 giảm giá hàng bán, khách Thu nhập từ thanh lý, trả lại hàng nhượng bán TSCĐ 33311 Thuế GTGT 111,112 111,112 KH thanh toán hoặc Chi hộ cho khách hàng ứng trước tiền 2293,642 Nợ khó đòi xóa sổ
- Kế toán phải thu khác Là khoản phải thu không mang tính chất thương mại: - Thu bồi thường vật chất, - Cho mượn tạm thời không lấy lãi - Chi hộ - Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ hoạt động đầu tư tài chính - Giá trị tài sản thiếu chưa xác định được nguyên nhân, chờ xử lý.
- Kế toán phải thu khác • Chứng từ - Biên bản kiểm nghiệm, kiểm kê - Biên bản xử lý tài sản thiếu - Hợp đồng mượn - Phiếu xuất kho/ Phiếu thu/Phiếu chi • TK sử dụng: 138 – Phải thu khác TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý TK 1385 – Phải thu về cổ phần hóa TK 1388 – Phải thu khác
- KT Phải thu khác KT Tài sản thiếu chờ xử lý 1381 111,112,15* 111,1388,334 Giá trị mất mát, hao hụt Xử lý tài sản thiếu 211 632 TSCĐ phát hiện thiếu chờ xử lý 214 Giá trị HTK hao hụt được tính vào giá vốn
- KT Phải thu khác KT các khoản phải thu khác 1381 1388 111.112 Xử lý tài sản thiếu, bắt bồi Xử lý tài sản thiếu thường 111.112,15* 632 Giá trị HTK hao hụt được Tài sản cho mượn, chi tính vào giá vốn hộ 2293 Xóa nợ Đã lập dự phòng 515 phải thu Phải thu lợi nhuận 642 khác Chưa lập dự được chia từ đầu tư phòng
- Phân biệt 131 và 138 Là khoản phải Là khoản phải thu thu mang tính không mang tính 131 thương mại 138 thương mại (accounts (other receivables) receivable-trade)
- Dự phòng nợ phải thu khó đòi (Allowance for doubtful debts) - Nguyên tắc lập dự phòng 2293 • Lập vào cuối niên độ KT • DN lập hội đồng xđ mức độ tổn thất (GĐ, KTT…) - Phương pháp lập dự phòng phải thu khó đòi • Bước 1: Dự kiến mức tổn thất để xác định mức dự phòng phải lập • Bước 2: Thực hiện tổng hợp vào bảng kê chi tiết tuổi nợ làm căn cứ hạch toán vào chi phí
- KẾ TOÁN DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI • Phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác. • Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý như một khoản tổn thất.
- Đk lập dự phòng nợ phải thu khó đòi + Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán. + Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng con nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết.
- Mức lập dự phòng (TT 89) + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đ/v khoản nợ trên 3 năm. Theo tt 89, nếu DN lập theo mức qđ trên thì sẽ được tính vào chi phí hợp lý, nếu lập cao hơn thì phần CL cao hơn sẽ không được tính vào chi phí hợp lý (theo luật thuế)
- Tài khoản sử dụng: 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi” KT Dự phòng phải thu khó đòi TK2293 - Hoàn nhập dự phòng Cuối năm lập - Xoá các khoản nợ dự phòng phải thu khó đòi (nếu đã lập DP) Dck: Số dự phòng nợ phải thu khó đòi cuối kỳ
- Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi • Năm N 2293 642 Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi ALLOWANCE FOR UNCOLLECTIBLE UNCOLLECTIBLE ACCOUNTS ACCOUNTS expense
- KT Dự phòng phải thu khó đòi Năm N+1 Hoàn nhập DP (DP phải lập năm nay thấp hơn năm trước) 131,138, 128, 244 2293 642 DP phải lập năm nay cao Xóa sổ nợ (khoản nợ hơn năm trước đã lập dự phòng) Xóa sổ nợ ( khoản chưa được lập dự phòng) 711 111,112 Thu được nợ khó đòi đã xóa sổ
- Ví duï : Số dư đầu tháng 12: - TK 131 (dư nợ): 200trđ (Chi tiết:Khách hàng M: 140trđ, khách hàng N: 60trđ) - TK 2293 (Khách hàng M): 40.000.000đ. 1- Bán hàng cho người mua P giá xuất kho 50tr chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 60trđ, thuế GTGT 10%. Nếu thanh toán tiền trước thời hạn 1 tháng sẽ cho khách hàng hưởng chiết khấu 2% giá thanh toán. 2- Nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về khoản nợ của khách hàng P trả đủ sau khi trừ chiết khấu thanh toán. 3- Nhận tiền ứng trước của kh/hàng Q 25.000.000đ 4- Khách hàng M phá sản, DN thu về 60.000.000đ bằng TGNH, số còn lại xử lý xóa sổ. Cuối năm căn cứ vào nguyên tắc lập dự phòng, DN tiếp tục lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của khách hàng N 20.000.000đ Y/c: Định khoản các nghiệp vụ KT trên.
- Trình bày thông tin trên BCTC (VNM)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Chương 1 - Học viện Tài chính
62 p | 12 | 6
-
Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Chương 5 - Học viện Tài chính
56 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 2 - Học viện Tài chính
35 p | 25 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 3 - Học viện Tài chính
17 p | 21 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Chương 4 - Học viện Tài chính
41 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Chương 6 - Học viện Tài chính
92 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Chương 2 - Học viện Tài chính
83 p | 5 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 2 - ThS. Trần Thanh Nhàn
14 p | 5 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 2 - ThS. Dương Nguyễn Thanh Tâm
64 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 4 - ThS. Dương Nguyễn Thanh Tâm
38 p | 16 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 1 - ThS. Trần Thanh Nhàn
16 p | 6 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 1 - ThS. Dương Nguyễn Thanh Tâm
54 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính trong doanh nghiệp: Chương 3 - Học viện Tài chính
75 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính (Học phần 4): Chương 1 - Ngô Văn Lượng
28 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính (Học phần 4): Chương 2 - Ngô Văn Lượng
24 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 3 - Ly Lan Yên
42 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 2.2 - Ly Lan Yên
15 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 1 - Ly Lan Yên
22 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn