Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 6 (phần 1) - ThS. Lê Thị Minh Châu
lượt xem 5
download
Bài giảng Kế toán tài chính 2 - Chương 6 (phần 1) trình bày những nội dung về kế toán dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng. Thông qua chương này người học sẽ giải thích được các khái niệm dự phòng phải trả, nợ tiềm tàng và phân biệt giữa các khái niệm này; trình bày được nguyên tắc ghi nhận, đánh giá, trình bày các khoản dự phòng phải trả cũng như nợ tiềm tàng. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 6 (phần 1) - ThS. Lê Thị Minh Châu
- 17/08/2013 KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM MỤC TIÊU Giải thích được các khái niệm dự phòng phải trả, nợ tiềm tàng và phân biệt giữa các khái niệm này Trình bày nguyên tắc ghi nhận, đánh giá, trình bày các CHƯƠNG 6KẾ TOÁN DỰ PHÒNG khoản dự phòng phải trả cũng như nợ tiềm tàng PHẢI TRẢ VÀ NỢ TIỀM TÀNG Xử lý các nghiệp vụ dự phòng phải trả trên hệ thống tài khoản kế toán hiện hành Phân biệt cách xử lý về kế toán và thuế liên quan đến dự phòng phải trả Tổ chức chứng từ và sổ sách kế toán liên quan. 2 KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN – TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM NỘI DUNG Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản Ứng dụng trên hệ thống tài khỏan kế toán Một số lưu ý đưới góc độ thuế liên quan dự phòng phải trả PHẦN 1 Tổ chức lập chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 3 4 1
- 17/08/2013 CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN PHÂN BIỆT Các khái niệm cơ bản Ghi nhận và đánh giá các khoản dự phòng phải trả NỢ PHẢI TRẢ NỢ PHẢI TRẢ DỰ PHÒNG NỢ TIỀM TÀNG THÔNG THƯỜNG PHẢI TRẢ 5 6 CÁC KHÁI NIỆM CÁC KHÁI NIỆM Một khoản nợ phải trả: Là nghĩa vụ nợ hiện tại của Nghĩa vụ pháp lý: Là nghĩa vụ phát sinh từ một hợp đồng doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện đã qua và việc hay một văn bản pháp luật hiện hành. thanh toán khoản phải trả này dẫn đến sự giảm sút về lợi Nghĩa vụ liên đới: Là nghĩa vụ phát sinh từ các hoạt ích kinh tế của doanh nghiệp. động của một doanh nghiệp khi thông qua các chính Sự kiện có tính chất bắt buộc: Là sự kiện làm nảy sinh sách đã ban hành hoặc hồ sơ, tài liệu hiện tại có liên một nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới khiến cho quan để chứng minh cho các đối tác khác biết rằng doanh nghiệp không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc doanh nghiệp sẽ chấp nhận và thực hiện những nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ đó. cụ thể. 7 8 2
- 17/08/2013 CÁC KHÁI NIỆM KHOẢN DỰ PHÒNG VÀ NỢ PHẢI TRẢ Một khoản dự phòng: Là khoản nợ phải trả không chắc Các khoản nợ phải trả người bán, phải trả tiền vay,... là chắn về giá trị hoặc thời gian. các khoản nợ phải trả được xác định gần như chắc chắn về giá trị và thời gian. Các khoản dự phòng là các khoản nợ phải trả chưa chắc chắn về giá trị hoặc thời gian. 9 10 CÁC KHÁI NIỆM CÁC KHÁI NIỆM Hợp đồng có rủi ro lớn: Là hợp đồng trong đó có những Nợ tiềm tàng: Là: chi phí không thể tránh được buộc phải trả cho các nghĩa o Nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá lợi ích kinh tế dự và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ được xác nhận bởi khả năng hay xảy ra hoặc không hay xảy ra của một hoặc tính thu được từ hợp đồng đó. nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai mà doanh Tái cơ cấu doanh nghiệp: Là một chương trình do Ban nghiệp không kiểm soát được; hoặc Giám đốc lập kế hoạch, kiểm soát và có những thay đổi o Nghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã xảy ra quan trọng về: nhưng chưa được ghi nhận vì Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phải thanh toán nghĩa vụ nợ; o Phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; hoặc hoặc Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một o Phương thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. cách đáng tin cậy. 11 12 3
- 17/08/2013 NỢ TIỀM TÀNG DỰ PHÒNG VÀ NỢ TIỀM TÀNG Nợ tiềm tàng vì chúng không được xác định một cách chắc Các khoản dự phòng là các khoản đã được ghi nhận là chắn về giá trị hoặc thời gian. các khoản nợ phải trả (giả định đưa ra một ước tính Thuật ngữ “tiềm tàng” được áp dụng cho các khoản nợ và đáng tin cậy). những tài sản không được ghi nhận vì chúng chỉ được xác định cụ thể khi khả năng xảy ra hoặc không xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện không chắc chắn trong tương lai mà doanh Các khoản nợ tiềm tàng là các khoản không được ghi nghiệp không kiểm soát được. nhận là các khoản nợ phải trả thông thường, vì các khoản nợ tiềm tàng thì chưa chắc chắn xảy ra. Thuật ngữ “nợ tiềm tàng” được áp dụng cho các khoản nợ không thoả mãn điều kiện để ghi nhận là một khoản nợ phải trả thông thường. 13 14 GIẢI THÍCH THÊM Nợ tiềm tàng DP phải trả Nợ phải trả Phản ảnh như 1 Ghi nhận vào nợ Xử lý Thuyết minh ước tính kế toán phải trả vào nợ phải trả GHI NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ Chắc chắn xảy ra Chắc chắn xảy ra Đã xảy ra CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG nhưng số tiền chưa Điều kiện xác định một cách Số tiền xác định Số tiền xác định đáng tin cậy hoặc một cách đáng tin một cách chính cậy xác Có thể xảy ra Mức độ chắc chắn và độ tin cậy của số tiền 15 16 4
- 17/08/2013 ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN NGHĨA VỤ NỢ Đoạn 11, VAS 18: Một khoản dự phòng chỉ được ghi Trong trường hợp này một sự kiện đã xảy ra được xem là nhận khi thoả mãn các điều kiện sau: phát sinh ra nghĩa vụ nợ khi xem xét tất cả các chứng cứ o Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc đã có chắc chắn xác định được nghĩa vụ nợ tại ngày kết nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra; thúc kỳ kế toán năm. o Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; và o Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó. 17 18 THÍ DỤ 1 THÍ DỤ 2 1/1/20x0, Công ty A ký hợp đồng thuê nhà xưởng, thời hạn BMW sản xuất xe ô tô hạng sang. Năm 20x0, BMW phát thuê là 5 năm. Hợp đồng thuê không được huỷ ngang, nếu trả xưởng thuê trước hạn, Công ty A phải chịu phạt hợp đồng hiện có một dòng xe bị lỗi thiết bị đánh lửa điện. Hiện tại bằng 20 trđ/tháng x Số tháng trả trước hạn (tối đa không quá chưa có một khách hàng nào phản ánh vấn đề này. Theo 100 trđ). thống kê, tổng số xe đã xuất xưởng là 10.000 chiếc. Tháng 12/20x0, BMW quyết định thu hồi toàn bộ số xe 31/12/20x3, công ty A quyết định giải thể công ty và trả mặt bằng vào tháng 6/20x4. xuất xưởng để thay thế bằng một hệ thống đánh lửa mới. Với bảng dự toán chi phí đáng tin cậy 500 trđ, phải được Xét nghĩa vụ pháp lý, công ty A phải tính vào chi phí bị phạt ghi nhận vào chi phí 20x0 như là một khoản dự phòng hợp đồng vào 20x3 100trđ tiền phạt do trả nhà xưởng trước phải trả. (nghĩa vụ liên đới). hạn. 19 20 5
- 17/08/2013 SỰ KIỆN ĐÃ XẢY RA THÍ DỤ 3 Một sự kiện đã xảy ra làm phát sinh nghĩa vụ nợ hiện tại Năm 20x0, công ty A sản xuất sản phẩm X. Một số khách được gọi là một sự kiện ràng buộc. Một sự kiện trở thành hàng của công ty A đã kiện A ra toà do cung cấp sản sự kiện ràng buộc, nếu doanh nghiệp không có sự lựa phẩm không đúng tiêu chuẩn trên bao bì, gây ảnh hưởng chọn nào khác ngoài việc thanh toán nghĩa vụ nợ gây ra đến sức khoẻ người tiêu dùng. Mặc dù chưa có phán bởi sự kiện đó. Điều này chỉ xảy ra: quyết nào từ toà án nhưng một theo luật sư từ phía A, o Khi việc thanh toán nghĩa vụ nợ này do pháp luật bắt buộc khả năng A bị thua kiện và phải bị phạt và bồi thường o Khi có nghĩa vụ nợ liên đới, khi sự kiện này dẫn đến có ước thiệt hại lên đến 600 trđ. tính đáng tin cậy để bên thứ ba chắc chắn là doanh nghiệp A phải lập dự phòng phải trả 600 trđ vào niên độ 20x0. sẽ thanh toán khoản nợ phải trả đó. 21 22 ƯỚC TÍNH ĐÁNG TIN CẬY VỀ NV NỢ GÍA TRỊ ƯỚC TÍNH HỢP LÝ Các ước tính là một phần quan trọng cho các khoản mục Giá trị ghi nhận một khoản dự phòng phải là giá trị được dự phòng. Doanh nghiệp phải xác định đầy đủ các điều ước tính hợp lý nhất về khoản tiền sẽ phải chi để thanh kiện để có thể ước tính nghĩa vụ nợ để ghi nhận một toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại ngày kết thúc kỳ kế toán khoản dự phòng. năm. Trong các trường hợp không thể ước tính nghĩa vụ nợ Cách ước tính về kết quả và ảnh hưởng tài chính đều một cách đáng tin cậy, thì khoản nợ hiện tại không được được xác định thông qua đánh giá của Ban giám đốc ghi nhận, mà phải được trình bày như một khoản nợ tiềm doanh nghiệp, được bổ sung thông qua kinh nghiệm từ tàng các hoạt động tương tự và các bản báo cáo của các chuyên gia độc lập. Các căn cứ có thể dựa trên bao gồm cả các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm. 23 24 6
- 17/08/2013 THÍ DỤ 4 CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ Một doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng có kèm giấy bảo Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm hành sửa chữa các hỏng hóc do lỗi sản xuất được phát hiện trong vòng sáu tháng sau khi mua. Nếu tất cả các sản phẩm bán ra đều có lỗi hỏng hóc nhỏ, thì tổng chi phí sửa chữa là 1 Dự phòng phải trả tái cơ cấu doanh nghiệp triệu đồng. Nếu tất cả các sản phẩm bán ra đều có lỗi hỏng hóc lớn, thì tổng chi phí sửa chữa là 4 triệu đồng. Kinh nghiệm cho thấy trong năm tới, 75% hàng hóa bán ra không bị hỏng hóc, 20% hàng hóa bán ra sẽ hỏng hóc nhỏ và 5% hàng hóa Dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn mà bán ra sẽ có hỏng hóc lớn. trong đó những chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa Giá trị ước tính chi phí sửa chữa trong trường hợp trên sẽ là: vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá những lợi ích kinh (75% x 0) + (20% x 1 triệu) + (5% x 4 triệu) = 0,4 triệu tế dự tính thu được từ hợp đồng đó. đồng. 25 26 DỰ PHÒNG BẢO HÀNH SẢN PHẨM THÍ DỤ 5 Nếu doanh nghiệp có hợp đồng bán sản phẩm, hàng hóa Công ty A bán hàng hóa X và Y đều là sản phẩm có điều dịch vụ đi kèm với nghĩa vụ bảo hành, thì nghĩa vụ nợ khoản bảo hành khi tiêu thụ. Theo thống kê của doanh hiện tại theo hợp đồng phải được ghi nhận và đánh giá nghiệp, mức bảo hành như sau: như một khoản dự phòng phải thực hiện trong tương lại. o Sản phẩm X (bảo hành 2 năm): Chi phí bảo hành 2% doanh thu cho năm 1 và 1% doanh thu cho năm thứ 2. o Sản phẩm Y (bảo hành 1 năm): Chi phí bảo hành chỉ bằng 0,5%/doanh thu. Năm 20x0, doanh thu tiêu thụ cho sản phẩm X là 4.000 trđ và sản phẩm Y là 3.000 trđ. Yêu cầu: Xác định mức lập dự phòng cho niêm độ 20x0. 27 28 7
- 17/08/2013 DỰ PHÒNG TÁI CƠ CẤU LẠI DN TÁI CƠ CẤU DN Những điều kiện nằm trong định nghĩa “Tái cơ cấu DN”: Khi tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp thì nghĩa vụ liên o Bán hoặc chấm dứt một dây chuyền sản xuất sản phẩm; đới chỉ phát sinh khi: o Đóng cửa cơ sở kinh doanh ở một địa phương, một quốc gia o Có kế hoạch chính thức, cụ thể để xác định rõ việc tái cơ khác hoặc chuyển đổi hoạt động kinh doanh từ địa phương cấu doanh nghiệp này, quốc gia này sang một địa phương hoặc một quốc gia khác; o Đưa danh sách chủ thể chắc chắn bị ảnh hưởng, thực hiện o Thay đổi cơ cấu bộ máy quản lý, ví dụ loại bỏ một cấp quản kế hoạch tái cơ cấu hoặc thông báo các vấn đề quan trọng lý; đến những chủ thể bị ảnh hưởng của việc tái cơ cấu. o Hoạt động tái cơ cấu cơ bản sẽ gây ra tác động lớn đến bản chất và mục tiêu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 29 30 THÍ DỤ 6 DỰ PHÒNG CÁC HỢP ĐỒNG RỦI RO Năm 20x0, Công ty A có 02 xưởng sản xuất trong TP phải chuyển sang tỉnh Đồng Nai theo quyết định của các cấp thẩm Nếu doanh nghiệp có hợp đồng có rủi ro lớn, thì nghĩa vụ quyền nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm. Thời gian dự kiến nợ hiện tại theo hợp đồng phải được ghi nhận và đánh sẽ di dời là từ tháng 3.20x0 đến tháng 8.20x0. Đầu tháng giá như một khoản dự phòng. 9.20x0 sẽ đi vào sản xuất lại. Cuối năm 20x-1, công ty A lập dự toán chi phí di dời như sau: Hợp đồng có rủi ro lớn là hợp đồng mà trong đó, chi phí o Chi phí bồi thường cho nhân viên: 400 trđ bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp o Chi phí vận chuyển máy móc thiết bị 60 trđ. đồng vượt quá lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp o Chi phí bồi thường do chấm dứt hợp đồng thuê nhà xưởng trước đồng đó. hạn: 300 trđ. o Chi phí lắp đặt hệ thống máy móc thiết bị: 1.000 trđ Kế toán thực hiện trích lập dự phòng tái cơ cấu 02 xưởng. 31 32 8
- 17/08/2013 Thí dụ 7 Thí dụ 7 (tt) Công ty Dệt Minh Phong ký hợp đồng với công ty may mặc An Phước giao Giá trị vải còn lại không cung cấp được theo hợp đồng 300.000m vải lụa cao cấp trị giá 1m là 250 ngđ. Thời gian giao từ tháng 3/20X1 đến tháng 9/20X2. Do An Phước dùng nguyên liệu này để thực hiện hợp đồng đã ký là 80.000mx250ngđ=20.000 trđ. may áo sơ mi lụa cho đối tác ở Nhật, do vậy An Phước đã ràng buộc Minh Phong Giá trị bị phạt = 20.000trđ x 70%=14.000 trđ phải thực hiện hợp đồng đúng hạn và đúng chất lượng. Nếu không Minh Phong sẽ bị phạt 70% trên giá trị hợp đồng cho số lượng hàng giao không đủ. Nếu để đảm bảo uy tín của DN thí Minh Phong sẽ phải Đến tháng 5/20X2 Minh Phong đã cung cấp được 220.000m vải lụa. Do bị động chi ra 80.000 x 250ngđ x 1.5 = 30.000trđ. trong nguồn nguyên liệu nên công ty An Phước sẽ không có nguyên liệu để tiếp tục SX nữa. Minh Phong đã lựa chọn bị phạt do vậy sẽ lập dự phòng Nếu Minh Phong mua 80.000m vải còn lại của đối thủ cạnh tranh để giao cho rủi ro HĐ này là 14.000trđ. đối tác thì sẽ mua với giá gấp 1,5 lần. Công ty Minh Phong sẽ lập dự phòng hợp đồng này như thế nào nếu chọn phượng án chịu phạt? 33 34 THAY ĐỔI KHOẢN DỰ PHÒNG Thí dụ 8 Các khoản dự phòng phải được xem xét lại và điều chỉnh Trong năm 20X1 khoản dự phòng bảo hành SP 1.200 tr tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm để phản ánh ước tính cho công trình xây dựng cao ốc A là khu vực hay bị sụt hợp lý nhất ở thời điểm hiện tại. Nếu doanh nghiệp chắc lún đất. chắn không phải chịu sự giảm sút về lợi ích kinh tế do Năm 20X2 thực chi khoản bảo hành này là 600tr. Cuối không phải chi trả nghĩa vụ nợ thì khoản dự phòng đó năm 20X2 hết thời hạn bảo hành. Khoản dự phòng này phải được hoàn nhập. sẽ được hoàn nhập khi lập BCTC cho năm 20X2 35 36 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 7: Thay đổi chính sách kế toán ước tính kế toán và sai sót trong kế toán
10 p | 162 | 14
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Kim Cúc
19 p | 122 | 13
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Kim Cúc
11 p | 119 | 13
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 7 - Nguyễn Thị Kim Cúc
9 p | 131 | 10
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 2 - Nguyễn Thị Kim Cúc
15 p | 127 | 9
-
Bài giảng Kế toán tài chính (hệ vừa học vừa làm) - Chương 1: Tổng quan về kế toán tài chính và hệ thống kế toán Việt Nam (ĐH Mở TP. HCM)
15 p | 155 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 0 - TS. Vũ Hữu Đức
7 p | 152 | 7
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 1: Tổng quan về kế toán tài chính (2tc)
6 p | 125 | 6
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 7 - ThS. Trần Tuyết Thanh
10 p | 119 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 3 - Học viện Tài chính
17 p | 21 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 1 - Học viện Tài chính
9 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 2 - ThS. Trần Thanh Nhàn
14 p | 4 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 1 - ThS. Trần Thanh Nhàn
16 p | 4 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 2.1 - Ly Lan Yên
7 p | 8 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 7 - Ngô Hoàng Điệp
18 p | 123 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 4 - Ly Lan Yên
14 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 2.2 - Ly Lan Yên
15 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 3 - ThS. Trần Thanh Nhàn
17 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn