Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
Chương 3<br />
<br />
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN<br />
Phần 1<br />
<br />
1<br />
<br />
MỤC TIÊU<br />
Hiểu biết tổng quan về BCTC<br />
• Mục đích, nội dung và ý nghĩa của các BCTC<br />
• Các nguyên tắc kế toán và các yếu tố trên<br />
BCTC<br />
• Yêu cầu của việc lập và trình bày BCTC .<br />
• Các biểu mẫu, kỳ lập BCTC.<br />
Nhận diện và hiểu được các vấn đề liên quan đến<br />
Bảng cân đối kế toán<br />
• Thực hành lập báo cáo<br />
• Thông tin và ý nghĩa thông tin<br />
• Các hạn chế của Bảng cân đối kế toán.<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
• Tổng quan về BCTC<br />
• Bảng cân đối kế toán<br />
<br />
3<br />
<br />
PHẦN 1 – TỔNG QUAN VỀ BCTC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mục đích của BCTC<br />
Các nguyên tắc kế toán<br />
Các yếu tố của BCTC<br />
Trình bày BCTC<br />
Các vấn đề khác<br />
• Hệ thống BCTC<br />
• Kỳ lập, thời hạn nộp<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
Mục đích của BCTC<br />
• BCTC cung cấp thông tin về tình hình tài chính,<br />
tình hình kinh doanh, các luồng tiền của DN và<br />
các thông tin bổ sung khác.<br />
• Thông tin trên BCTC đáp ứng yêu cầu quản lý<br />
của chủ DN, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu<br />
ích của những người sử dụng trong việc đưa ra<br />
các quyết định kinh tế.<br />
5<br />
<br />
Các báo cáo tài chính<br />
<br />
Bảng cân đối kế toán<br />
<br />
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh<br />
<br />
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ<br />
<br />
Bản thuyết minh BCTC<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
Các nguyên tắc kế toán<br />
Hoạt động liên tục (Going concern)<br />
Giá gốc (Historical cost)<br />
Cơ sở dồn tích (Accrual basic)<br />
Phù hợp (Matching)<br />
Nhất quán (Consistency)<br />
Thận trọng (Conservatism)<br />
Trọng yếu (Materiality)<br />
<br />
7<br />
<br />
Các yếu tố cơ bản của BCTC<br />
Bảng cân đối kế toán<br />
<br />
Tài sản (Assets)<br />
<br />
Báo cáo kết quả HĐKD<br />
<br />
Doanh thu (Revenues)<br />
Chi phí (Expenses)<br />
<br />
Nợ phải trả (Liabilities)<br />
Thu nhập khác (Gains)<br />
Vốn chủ sở hữu (Equity)<br />
Chi phí khác (Losses)<br />
Lợi nhuận (Income)<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
Tài sản<br />
• Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và<br />
có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.<br />
• Tài sản được ghi nhận khi:<br />
– Doanh nghiệp có khả năng chắc chắn thu được lợi ích<br />
kinh tế trong tương lai và<br />
– Giá trị của tài sản đó được xác định một cách đáng tin cậy<br />
<br />
9<br />
<br />
Nợ phải trả<br />
• Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp<br />
phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà<br />
doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực<br />
của mình.<br />
• Điều kiện ghi nhận:<br />
– Chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một<br />
lượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa<br />
vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán, và<br />
– Khoản nợ phải trả đó phải xác định được một<br />
cách đáng tin cậy.<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />