Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
Chương 4<br />
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN<br />
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH<br />
<br />
Nội dung<br />
Quy định pháp lý có liên quan<br />
<br />
Mục tiêu<br />
Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:<br />
– Trình bày cách phân loại các khoản đầu tư tài<br />
chính và giải thích sự khác biệt .<br />
– Trình bày các nguyên tắc ghi nhận, đánh giá<br />
các khoản đầu tư tài chính.<br />
– Phân tích và xử lý các giao dịch liên quan đến<br />
đầu tư tài chính trên hệ thống tài khoản kế<br />
toán.<br />
– Trình bày các khoản đầu tư tài chính trên<br />
BCTC<br />
<br />
Các quy định pháp lý có liên quan<br />
☼ VAS 07 – Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết<br />
☼ VAS 08- Thông tin tài chính về những khoản vốn góp<br />
<br />
Tổng quan về đầu tư tài chính<br />
Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán<br />
<br />
liên doanh<br />
☼ VAS 25- BCTC hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào<br />
<br />
công ty con<br />
☼ Thông tư 200/2014/TT-BTC: Hướng dẫn chế độ kế toán<br />
<br />
Trình bày trên BCTC<br />
<br />
doanh nghiệp<br />
<br />
4<br />
<br />
Tổng quan về đầu tư tài chính<br />
<br />
Khái niệm<br />
<br />
Khái niệm<br />
<br />
Đầu tư tài chính: Là các hoạt động sử dụng<br />
<br />
Phân loại<br />
<br />
vốn để đầu tư vào lĩnh vực tài chính nhằm mục<br />
<br />
o Xác định mức độ kiểm soát<br />
<br />
Ghi nhận, đánh giá<br />
<br />
đích sinh lợi hoặc phục vụ cho chiến lược phát<br />
triển của doanh nghiệp.<br />
<br />
Phương pháp kế toán<br />
khoản đầu tư vào các công<br />
ty<br />
o PP vốn chủ sở hữu<br />
<br />
1<br />
<br />
Phân loại<br />
<br />
Phân loại<br />
Chứng khoán kinh doanh:<br />
<br />
Đầu tư<br />
nắm giữ<br />
đến<br />
ngày<br />
đáo hạn<br />
<br />
Chứng<br />
khoán<br />
kinh<br />
doanh<br />
<br />
Đầu tư<br />
vốn vào<br />
đơn vị<br />
khác<br />
<br />
– Cổ phiếu, trái phiếu nắm giữ vì mục đích kinh doanh<br />
(kể cả chứng khoán có thời gian đáo hạn trên 12<br />
tháng mua vào, bán ra để kiếm lời)<br />
<br />
Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn:<br />
Đầu tư<br />
khác<br />
<br />
Mức độ<br />
kiểm<br />
soát<br />
<br />
– Các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn (bao gồm cả<br />
các loại tín phiếu, kỳ phiếu);<br />
– Trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi bên phát hành bắt buộc<br />
phải mua lại tại một thời điểm nhất định trong tương<br />
lai;<br />
– Các khoản cho vay nắm giữ đến ngày đáo hạn với<br />
mục đích thu lãi hàng kỳ;<br />
– Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác<br />
<br />
Phân loại (tiếp)<br />
<br />
Mức độ kiểm soát<br />
<br />
Đầu tư vốn vào đơn vị khác:<br />
<br />
100 %<br />
<br />
– Đầu tư vào công ty con; Vốn góp vào công ty liên<br />
doanh; Đầu tư vào công ty liên kết.<br />
<br />
Kiểm soát<br />
<br />
Lưu ý: mức độ kiểm soát<br />
<br />
Đầu tư khác:<br />
– Các khoản đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị (ngoài<br />
các khoản đầu tư vào cty con, vốn góp vào cty liên<br />
doanh, đầu tư vào cty liên kết)<br />
– Các khoản kim loại quý, đá quý không sử dụng như<br />
nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc mua vàobán ra như hàng hóa; Tranh, ảnh, tài liệu, vật phẩm có<br />
giá trị không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh<br />
doanh thông thường.<br />
<br />
Kiểm soát<br />
Kiểm soát:<br />
Là quyền chi phối các<br />
chính sách tài chính và<br />
hoạt động của doanh<br />
nghiệp nhằm thu được<br />
lợi ích kinh tế từ hoạt<br />
động của DN đó.<br />
<br />
• Công ty con: Là một<br />
doanh nghiệp chịu sự<br />
kiểm soát của một<br />
doanh nghiệp khác<br />
(gọi là công ty mẹ).<br />
<br />
> 50%<br />
Mức<br />
độ<br />
kiểm<br />
soát<br />
<br />
50 %<br />
<br />
Đồng kiểm soát<br />
Ảnh hưởng đáng kể<br />
Từ 20%