Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp (Phần 4): Kỹ thuật lập báo cáo tài chính hơp nhất - Nguyễn Thị Thanh Thủy
lượt xem 20
download
Bài giảng "Kế toán tài chính doanh nghiệp - Kỹ thuật lập báo cáo tài chính hơp nhất" cung cấp cho người học các kiến thức: Kỹ thuật lập báo cáo tài chính hợp nhất, ví dụ tổng hợp, so sánh VAS và IAS về lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp (Phần 4): Kỹ thuật lập báo cáo tài chính hơp nhất - Nguyễn Thị Thanh Thủy
- KỸ THUẬT LẬP BCTC HỢP NHẤT GV: Nguyễn Thị Thanh Thủy
- NỘI DUNG • KỸ THUẬT LẬP BCTC HỢP NHẤT 1 • VÍ DỤ TỔNG HỢP 2 • BÁO CÁO LCTT HỢP NHẤT 3 • SO SÁNH VAS VÀ IAS VỀ LẬP VÀ TRÌNH BÀY 4 BCTC HỢP NHẤT 2
- CHUẨN MỰC _THÔNG TƯ HD CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 27 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS 24 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS 25 THÔNG TƯ 21/2006/TT-BTC THÔNG TƯ 161/2007/TT-BTC 3 3
- 2 nguyên lý cơ bản Trên BCTC riêng các khoản nào đã được thổi phồng thì trên BCTC HN phải điều chỉnh giảm/ loại trừ Sang năm sau: vì các khoản lãi lỗ này đã đưa vào lợi nhuận điều chỉnh trực tiếp vào lợi nhuận. 4
- 1. Kỹ thuật lập BCTC hợp nhất Bước 1: Hợp cộng các chỉ tiêu trên bảng CĐKT riêng và báo cáo KQHĐKD riêng của công ty mẹ và các công ty con trong tập đoàn Bước 2: Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sổ khoản đầu tư của Cty mẹ trong từng Cty con và phần vốn của Cty mẹ trong vốn chủ sở hữu của Cty con và ghi nhận lợi thế thương mại (nếu có) 5
- 1. Kỹ thuật lập BCTC hợp nhất Bước 3: Phân bổ lợi thế thương mại Bước 4: Tách lợi ích của cổ đông thiểu số Bước 5: Loại trừ toàn bộ các giao dịch nội bộ trong tập đoàn Bước 6: Lập bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh và Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất Bước 7: Lập các báo cáo tài chính hợp nhất 6
- Bước 1: Hợp cộng các chỉ tiêu… Lưu ý Các điều chỉnh sai sót, khác biệt chính sách kế toán, kỳ kế toán trên các báo cáo tài chính riêng được thực hiện trước khi thực hiện bước 1 7
- Bước 2: Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sổ khoản đầu tư của Cty mẹ… Bút toán điều chỉnh Nợ vốn đầu tư CSH (Cty con) Nợ các quỹ Nợ lợi nhuận sau thuế chưa PP Nợ lợi thế thương mại (nếu có) Có Đầu tư vào cty con (Cty mẹ) Ví dụ minh họa 1.1 8
- Bước 3: Phân bổ lợi thế thương mại Phương pháp đường thẳng trong thời gian không quá 10 năm. Điều chỉnh cả số đã phân bổ luỹ kế từ ngày mua đến ngày đầu kỳ báo cáo. 9
- Bước 3: Phân bổ lợi thế thương mại Khi đã phân bổ hết lợi thế thương mại, kế toán vẫn phải lập bút toán điều chỉnh để phản ánh ảnh hưởng của số đã phân bổ đến lợi nhuận sau thuế chưa phân phối và lợi thế thương mại cho đến khi thanh lý công ty con => ảnh hưởng các chỉ tiêu trên Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh 10
- Các bút toán điều chỉnh Kỳ đầu tiên Nợ chi phí QLDN (LTTM phân bổ trong kỳ) Có Lợi thế thương mại (LTTM phân bổ trong kỳ) Từ kỳ thứ hai trở đi Nợ chi phí QLDN (LTTM phân bổ trong kỳ) Nợ lợi nhuận sau thuế chưa PP (LTTM đã phân bổ luỹ kế đến đầu kỳ) Có Lợi thế thương mại (LTTM đã phân bổ luỹ kế đến cuối kỳ) 11
- Các bút toán điều chỉnh (tt) Sau khi đã phân bổ hết lợi thế thương mại Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa PP (LTTM) Có Lợi thế thương mại (LTTM) Ví dụ minh họa 1.2 12
- Bước 4: Tách lợi ích của cổ đông thiểu số Tách lợi ích của cổ đông thiểu số tại ngày đầu kỳ báo cáo Ghi nhận lợi ích của cổ đông thiểu số từ kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ Các khoản lỗ tương ứng với phần sở hữu của cổ đông thiểu số trong Công ty con được hợp nhất có thể lớn hơn số vốn của họ trong Công ty con ??? 13
- Các bút toán điều chỉnh Tách lợi ích của cổ đông thiểu số tại ngày đầu kỳ báo cáo Nợ Vốn đầu tư của chủ sở hữu Nợ các quỹ …. Có Lợi ích của cổ đông thiểu số 14
- Các bút toán điều chỉnh Ghi nhận lợi ích cổ đông thiểu số từ Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm có lãi Nợ Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số Có Lợi ích của cổ đông thiểu số Ghi nhận lợi ích cổ đông thiểu số từ Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm lỗ Nợ Lợi ích của cổ đông thiểu số Có Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số Ví dụ minh họa 1.3 15
- Bước 5: Loại trừ toàn bộ các giao dịch nội bộ trong tập đoàn 1. Giao dịch bán hàng trong nội bộ 2. Giao dịch bán tài sản cố định trong nội bộ 3. Giao dịch chuyển hàng tồn kho thành TSCĐ trong nội bộ 4. Cổ tức được chia từ lợi nhuận sau ngày mua 5. Các khoản vay trong nội bộ 6. Các khoản phải thu, phải trả nội bộ 7. Bút toán kết chuyển 16
- 5.1. Giao dịch bán hàng trong nội bộ Nguyên tắc loại trừ Doanh thu và giá vốn của hàng tiêu thụ trong nội bộ tập đoàn phải được loại trừ toàn bộ Các khoản lãi, lỗ chưa thực hiện từ các giao dịch bán hàng đang phản ánh trong giá trị của hàng tồn kho cũng phải được loại trừ hoàn toàn Trường hợp con bán cho mẹ, phải phân bổ lãi lỗ theo tỷ lệ lợi ích của các bên Phản ánh tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong Bảng CĐKTHN và ghi giảm chi phí thuế thu nhập DN hoãn lại trong BC KQHĐKDHN 17
- a) Loại trừ doanh thu, giá vốn hàng bán và lãi hoặc lỗ chưa thực hiện Trường hợp có lãi Nợ Doanh thu bán hàng (DTBH nội bộ) Có Giá vốn hàng bán (DTBH nội bộ - Lãi chưa thực hiện) Có Hàng tồn kho (Lãi chưa thực hiện trong HTK cuối kỳ) 18
- a) Loại trừ doanh thu, giá vốn hàng bán và lãi hoặc lỗ chưa thực hiện Trường hợp lỗ Giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK nhỏ hơn giá gốc của số hàng tồn kho tiêu thụ nội bộ (giá trị tại bên bán) => không loại trừ lỗ Nợ Doanh thu bán hàng (DTBH nội bộ) Có Giá vốn hàng bán (DTBH nội bộ) 19
- a) Loại trừ doanh thu, giá vốn hàng bán và lãi hoặc lỗ chưa thực hiện Trường hợp lỗ Giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK cuối kỳ phát sinh từ giao dịch bán hàng nội bộ trong kỳ lớn hơn giá gốc của số HTK trong nội bộ (giá trị tại bên bán) => loại trừ khoản lỗ chưa thực hiện Nợ Doanh thu bán hàng (DTBH nội bộ) Nợ Hàng tồn kho (lỗ chưa thực hiện trong HTK cuối kỳ) Có Giá vốn hàng bán (DTBH nội bộ + lỗ chưa thực hiện trong HTK cuối kỳ) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 7: Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp
11 p | 139 | 15
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 1 - GV. ThS.Trương Văn Khánh
17 p | 130 | 15
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 7: Thay đổi chính sách kế toán ước tính kế toán và sai sót trong kế toán
10 p | 162 | 14
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 11 - Phan Tống Thiên Kiều
20 p | 122 | 13
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 7 - Nguyễn Thị Kim Cúc
9 p | 134 | 10
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 7: Kế toán vốn chủ sở hữu
10 p | 126 | 10
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 2 - Nguyễn Thị Kim Cúc
15 p | 133 | 9
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 1 - Nguyễn Thị Kim Cúc
18 p | 96 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 0 - Hồ Thị Bích Nhơn
12 p | 104 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính (hệ vừa học vừa làm) - Chương 1: Tổng quan về kế toán tài chính và hệ thống kế toán Việt Nam (ĐH Mở TP. HCM)
15 p | 157 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 0 - TS. Vũ Hữu Đức
7 p | 154 | 7
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 7 - Ngô Hoàng Điệp
18 p | 124 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 4 - Chương 5: Sai sót trong kế toán, thay đổi chính sách kế toán và ước thính kế toán, các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
40 p | 19 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 4 - ThS. Dương Nguyễn Thanh Tâm
38 p | 16 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 1 - ThS. Trần Thanh Nhàn
16 p | 6 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 2 - ThS. Trần Thanh Nhàn
14 p | 5 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 7 - Ngô Hoàng Điệp (2017)
9 p | 38 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 1 - ThS. Dương Nguyễn Thanh Tâm
54 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn