Bài giảng Khoa học 4 bài 2: Trao đổi chất ở người
lượt xem 30
download
Sau đây là bộ sưu tập bao gồm những bài giảng điện tử Trao đổi chất ở người, giúp bạn đọc nắm bắt kiến thức một cách trọn vẹn nhất, hiệu quả nhất. Với mong muốn giúp cho giáo viên và học sinh có được tiết học sinh động và chất lượng. Qua đây, học sinh nhanh chóng nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hằng ngày của cơ thể người. Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học 4 bài 2: Trao đổi chất ở người
- BÀI GIẢNG KHOA HỌC 4 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
- Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là quá trình trao đổi chất? Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. 2. Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ những gì? Con người, thực vật , động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
- Lấy vào Thải ra Khí ô xi Cơ Khí cácboníc Thể Thức ăn Người Phân Nước uống Nước tiểu
- Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI 1. Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất ở người:
- Chỉ vào từng hình nói tên và chức năng của từng cơ quan. Cặp đôi trao đổ i 5 phút
- Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) Chức năng: Biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuôi cơ thể. Thải ra phân Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất: Lấy vào: thức ăn, nước uống. Thải ra: phân Cơ quan tiêu hóa
- Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) Chức năng: Hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất: Lấy vào: khí ô-xi. Thải ra: khí các-bô-níc. Cơ quan hô hấp
- Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) Chức năng: vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến tất cả các cơ quan của cơ thể Cơ quan tuần hoàn
- Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) Chức năng: Lọc máu, tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài Dấu hiệu bên ngoài của quá trình trao đổi chất: Thải ra: nước tiểu. Cơ quan bài tiết nước tiểu
- Trong số những cơ quan ở cac hinh trên, cơ quan nao ́ ̀ ̀ trực tiêp thực hiên quá trinh trao đôi chât giữa cơ thể ́ ̣ ̀ ̉ ́ với môi trường bên ngoai? ̀ Cơ quan tiêu hóa Cơ quan bài tieát nưôùc tieåu Cơ quan hô haáp
- Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) 1. Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất ở người: Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là: Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi; thải ra khí các-bô-níc. Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hóa thực hiện: lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chất cặn bã (phân).
- Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) 1. Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất ở người: Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là: Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi; thải ra khí các-bô-níc. Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hóa thực hiện: lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chất cặn bã (phân). 2. Mối quan hệ của các cơ quan tham gia quá trình trao đ ổi chất ở người:
- THỨC ĂN NƯỚC UỐNG KHÔNG KHÍ Tiêu hóa Hô hấp ………..? ……..? Khí Phân Các-bô-níc ………? Tuần hoàn Nhóm 4 bạn ……? …….? …….? (hay 5 bạn) Tất cả các Bài tiết cơ quan của - Nước tiểu cơ thể - Mồ hôi Sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình trao đ ổi chất
- THỨC ĂN NƯỚC UỐNG KHÔNG KHÍ Tiêu hóa Hô hấp Chất dinh dưỡng ………..? Ô xi ……..? Khí Phân ……… Ô xi Các-bô-níc Tuần hoàn Ô xi và các Khí các bô ……? chất dinh …….? níc và các Khí các bô níc …….? dưỡng chất thải Tất cả các Bài tiết cơ quan của - Nước tiểu cơ thể - Mồ hôi Nhờ cơ quan tuânmà quá trình trao đổi chđôiở bên diên ra ở ờ nào hoan mà quá trinh trao ất ̉ chât trong cơ ̀ ̀ ̀ ́ ̃ bên trong cơ thê đượ thể được thực hỉ ện? c thực hiên ̣
- Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) 1. Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất ở người: Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi; thải ra khí các-bô-níc. Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hóa thực hiện: lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chất cặn bã (phân). 2. Mối quan hệ của các cơ quan tham gia quá trình trao đ ổi chất ở người:
- Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng (hấp thụ được từ cơ quan tiêu hóa ) và ô-xi (hấp thụ được từ phổi ) tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài.
- Thứ bảy, ngày 20 tháng 8 năm 2011 Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) 1. Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất ở người: Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi; thải ra khí các-bô-níc. Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hóa thực hiện: lấy nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chất cặn bã (phân). 2. Mối quan hệ của các cơ quan tham gia quá trình trao đ ổi chất ở người: Nhờ sự hoat đông phôi hợp nhip nhang cua cac cơ quan hô ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ hâp, tiêu hoa, tuân hoan và bai tiêt mà sự trao đôi chât diên ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̃ ra binh thường, cơ thể khoe manh. ̀ ̉ ̣
- Nhờ sự hoat đông phôi hợp ̣ ̣ ́ nhip nhang cua cac cơ quan ̣ ̀ ̉ ́ hô hâp, tiêu hoa, tuân hoan và ́ ́ ̀ ̀ bai tiêt mà sự trao đôi chât ̀ ́ ̉ ́ diên ra binh thường, cơ thể ̃ ̀ khoe manh. Nếu một trong các ̉ ̣ cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- Hăng ngay, cơ thể người phai lây những gì từ môi trường ̀ ̀ ̉ ́ và thai ra môi trường những gi? ̉ ̀ Cơ thể lây từ môi trường: Nước, thức ăn, khí ô-xi ́ Cơ thể thai ra môi trường: khí cac-bô-nic, phân, nước tiêu ̉ ́ ́ ̉ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? Nếu một trong các cơ quan hô hâp, baì tiêt, tuân hoan, tiêu hoa ́ ́ ̀ ̀ ́ ngừng hoat đông, sự trao đôi chât sẽ ngừng hoat đông và cơ thê ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ sẽ chêt ́
- Về nhà học bài. Tìm hiểu các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn để tiết sau học cho tốt.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khoa học 4 bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước
20 p | 741 | 104
-
Giáo án Khoa học 4 bài 20: Nước có những tính chất gì
5 p | 920 | 65
-
Giáo án Khoa học 4 bài 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
3 p | 527 | 52
-
Giáo án Khoa học 4 bài 2: Trao đổi chất ở người
3 p | 423 | 43
-
Giáo án Khoa học 4 bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
4 p | 583 | 38
-
Giáo án Khoa học 4 bài 13: Phòng bệnh béo phì
4 p | 568 | 37
-
Giáo án Khoa học 4 bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
4 p | 464 | 35
-
Giáo án Khoa học 4 bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn
4 p | 394 | 35
-
Bài giảng Khoa học 4 bài 1: Con người cần gì để sống
20 p | 263 | 33
-
Giáo án Khoa học 4 bài 3: Trao đổi chất ở người (tt)
4 p | 475 | 30
-
Giáo án Khoa học 4 bài 9: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
3 p | 367 | 27
-
Bài giảng Khoa học lớp 4: Phòng tránh tai nạn đuối nước - GV. Nguyễn Văn Hoà
14 p | 184 | 23
-
Giáo án Khoa học 4 bài 10: Ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
4 p | 313 | 17
-
Bài giảng Khoa học 4 bài 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
20 p | 176 | 17
-
Bài giảng Khoa học 4 bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật
20 p | 261 | 11
-
Bài giảng Khoa học 4 bài 9: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
16 p | 191 | 10
-
Bài giảng Khoa học lớp 4: Các nguồn nhiệt - Nguyễn Thị Thu Thuỷ
12 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn