intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

50
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khởi sự kinh doanh kết cấu gồm 6 chương, cung cấp cho học viên những nội dung về: chương 1 - nhận thức về kinh doanh và khởi sự kinh doanh; chương 2 - đánh giá sự phù hợp của bản thân; chương 3 - ý tưởng kinh doanh; chương 4 - lập kế hoạch kinh doanh; chương 5 - khởi sự cơ sở kinh doanh; chương 6 - điều hành hoạt động kinh doanh mới;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại

  1. 8/28/2022 Tài liệu học tập  Trần Văn Trang (2016), Cẩm nang khởi sự kinh doanh, VCCI.  Nguyễn NGọc Huyền (2016),Giáo trình khởi sự kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân,  Eric Ries (2018) The Lean Startup- Khởi nghiệp tinh gọn (Bản KHỞI SỰ KINH DOANH dịch tiếng việt), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh. Bộ môn Quản trị Tác nghiệp Kinh doanh  Bill Aulet (2016), Kinh điển về khởi nghiệp – 24 bước khởi sự kinh doanh thành công  Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo – tư duy và công cụ- Nguyễn Đặng Tuấn Minh- NXB Phụ Nữ - 2017 MỤC TIÊU MÔN HỌC Chuẩn đầu ra của học phần Ký hiệu mã hóa  Đánh giá và lựa khởi sự kinh doanh như một định hướng nghề nghiệp; và thực hiện khởi sự hoạt động kinh doanh ở quy mô nhỏ. 1. Hiểu được những kiến thức cơ bản về khởi sự kinh doanh và quy trình CLO1 khởi sự kinh doanh; biết vận dụng các kiến thức kinh doanh vào quá trình khởi sự và tạo lập doanh nghiệp 2. Vận dụng được các kỹ năng đánh giá bản thân và lập kế hoạch cá nhân CLO2 để chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho lựa chọn khởi sự kinh doanh 3. Vận dụng được các kỹ thuật khởi tạo và đánh giá ý tưởng kinh doanh; CLO 3 kỹ năng thu thập, phân tích thông tin và lập kế hoạch kinh doanh 4. Thể hiện được thái độ tích cực về kinh doanh, tinh thần doanh nhân, sự CLO 4 tự tin, tính sáng tạo, ý thức tự chủ - làm giàu NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC VỀ KINH DOANH VÀ KHỞI SỰ KINH DOANH CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA BẢN THÂN CHƯƠNG 3: Ý TƯỞNG KINH DOANH CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CHƯƠNG 5: KHỞI SỰ CƠ SỞ KINH DOANH NHẬN THỨC VỀ KINH DOANH VÀ CHƯƠNG 6: ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MỚI KHỞI SỰ KINH DOANH 1
  2. 8/28/2022 1.1 Khái quát về kinh doanh CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC VỀ KINH DOANH VÀ KHỞI SỰ KINH DOANH Khái niệm Các loại hình kinh doanh 1.1 Khái quát về kinh doanh 1.2 Khởi sự kinh doanh Các yếu tố đảm bảo kinh doanh thành công 1.3 Lịch sử phát triển các lý thuyết về khởi sự kinh doanh 1.4 Bối cảnh khởi sự kinh doanh ở Việt Nam 1.1.1. Khái niệm kinh doanh Luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990.  Hoạt động kinh doanh được nhận biết thông qua các dấu hiệu: 1) Hoạt động phải mang tính nghề nghiệp, nghĩa là chúng được tiến hành một cách chuyên nghiệp, thường xuyên, liên tục và hoạt động này mang lại nguồn thu nhập chính cho người thực hiện chúng; 2) Hoạt động phải được thực hiện một cách độc lập. Các chủ thể nhân danh mình để tiến hành hoạt động kinh doanh. Họ tự quyết định mọi vấn đề có liên quan và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình; 3) Hoạt động được các chủ thể tiến hành với mục đích kiếm lời thường xuyên. Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì để thực hiện hoạt động kinh doanh, các chủ thể phải tiến hành đăng kí kinh doanh tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền là cơ quan đăng kí kinh doanh 1.1.1. Khái niệm kinh doanh 1.1.1. Khái niệm kinh doanh Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, * Kinh doanh là hoạt động được một hoặc một nhóm người thực hiện với một số hoặc tất cả công đoạn của quá mục đích chính là tạo ra lợi nhuận. trình từ đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị Thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. (Sản xuất  Tiêu thụ) • Hoặc: Kinh doanh là các hoạt động đầu tư, sản xuất, mua bán, cung Điều 4, khoản 21- Luật Doanh nghiệp 2020 ứng dịch vụ do các chủ thể kinh doanh tiến hành một cách độc lập, thường vì mục đích tạo ra lợi nhuận. • Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 2
  3. 8/28/2022 1.1.1. Đặc điểm kinh doanh 1.1.2. Các loại hình kinh doanh  Trao đổi hàng hóa dịch vụ  Người mua và người bán  Trải qua nhiều giao dịch  Kết nối với sản xuất Kinh doanh sản xuất Các loại hình kinh doanh khác nhau  Tiếp thị và phân phối hàng  Lợi nhuận là mục tiêu hóa Kinh doanh trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp chính  ….  Kỹ năng kinh doanh để thành công Kinh doanh dịch vụ  Rủi ro và sự không chắc chắn Kinh doanh thương mại Kinh doanh sản xuất Kinh doanh nông lâm ngư nghiệp  Kinh doanh sản xuất là sản xuất hàng hóa từ các  Là việc kinh doanh trong sản xuất nông nghiệp, nguyên liệu thô hoặc các chi tiết cấu thành nuôi trồng, đánh bắt  Bán cho trung gian thương mại hoặc người tiêu dùng  Bản chất cũng là sản xuất, nhưng dựa nhiều vào cuối cùng tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng, biển…).  Nhằm thu lợi nhuận. Kinh doanh dịch vụ Kinh doanh thương mại  Kinh doanh dịch vụ là sản xuất và cung ứng sản phẩm dịch vụ  Kinh doanh thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, đáp ứng nhu cầu khách hang nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. nhuận (Luật thương mại 2005, điều 3)  Hoạt động kinh doanh dịch vụ: khách sạn, nhà hàng, tư vấn,  Do sự phân công lao động xã hội, sự phát triển của sản xuất và giáo dục, hạ tầng, vận tải... mở rộng trao đổi, lưu thông hàng hóa Khu vực phi sản xuất vật chất Bao gồm cả yếu tố vật chất và phi vật chất  Kinh doanh thương mại gồm:  Cung ứng và tiêu thụ đồng thời.  Bán buôn  Thương mại cũng là kinh doanh dịch vụ  Bán lẻ 3
  4. 8/28/2022 1.1.3. Các yếu tố đảm bảo kinh doanh thành công 1.2 Khởi sự kinh doanh THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 1.2.1. Khái niệm - Địa điểm đẹp và tiện lợi - Cung cấp dịch vụ đúng lúc o Stevenson & Jarillo (1990), Timmons (1994) “Khởi sự kinh doanh là quá trình mà - Chủng loại hàng đa dạng, phong phú - Chất lượng dịch vụ cao và ổn định các cá nhân theo đuổi và nắm bắt các cơ hội kinh doanh, bất chấp các nguồn lực - Giá cả phải chăng - Dịch vụ nhanh, trọn gói hiện có”. - Người bán hiểu biết, ân cần, chu đáo - Giá dịch vụ phải chăng o Gartner (1995) và Verstraete (2002), “khởi sự kinh doanh là một quá trình theo - Lượng hàng lưu kho hợp lý - Dịch vụ sau bán hàng đó các cá nhân – người khởi nghiệp thúc đẩy hình thành một tổ chức kinh doanh - Tôn trọng khách hàng - Giữ chữ tín đối với khách hàng mới”. SẢN XUẤT o Fred Wilson (trích dẫn trong Barringer, 2012): “Khởi sự kinh doanh là nghệ thuật - Chất lượng sản phẩm tốt - Năng suất cao biến ý tưởng thành một hoạt động kinh doanh”. - Bố trí nhà xưởng hợp lý o Khởi sự kinh doanh như là một “quá trình tạo ra giá trị” (Bruyart, 1993) hoặc “qúa - Cung cấp nguyên vật liệu hiệu quả trình đổi mới sáng tạo” (Drucker, 1985). - Kiểm soát tốt chi phí, ít thất thoát - Làm hài lòng khách hàng 1.2.1 Là một quá trình bắt đầu từ một cá nhân hoặc một Bắt đầu từ một ý tưởng hoặc cụ thể Có một thực thể kinh doanh hoặc Hoạt động KSKD trong thực tế có thể gắn với thành lập Các đặc điểm của khởi sự kinh doanh nhóm cá nhân. hơn là một dự án doanh nghiệp được doanh nghiệp mới; kinh doanh . mua lại doanh KHÁI NIỆM Họ cũng có thể bắt hình thành. nghiệp hoặc nhượng Huy động nguồn lực quyền. KHỞI SỰ KINH DOANH đầu từ việc nắm bắt cơ hội kinh doanh Tạo ra giá trị hoặc cơ hội kinh doanh được hình Sáng tạo thành cùng với quá trình khởi nghiệp (Trong một điều kiện thiếu chắc chắn cao độ) của họ. Khởi sự kinh doanh với việc huy động nguồn lực Khởi sự kinh doanh và tạo ra giá trị  Đề xuất giá trị: Giá trị mà  Tiền bạc DN muốn trao cho khách hàng và khách hàng vui vẻ trả tiền cho DN vì điều đó.  Khi khách hàng bỏ tiền ra mua sản phẩm/ dịch vụ của  Con người bạn, họ nhận được gì? 4
  5. 8/28/2022 Khởi sự kinh doanh và sáng tạo 1.2.2 Quá trình khởi sự kinh doanh Muốn khởi nghiệp và DN tiềm năng - Nhận thức về cơ hội KD Làm chủ, phát triển công việc - Khả năng - Nhìn nhận về nghề DN Ý định khởi sự Khởi sự kinh doanh Quản lý, sở hữu doanh nghiệp mới quản lý doanh nghiệp ổn định (dưới 3 tháng) (dưới 3,5 năm) (trên 3,5 năm) - Truyền thông kinh doanh thì phải KN - Nhận thức về tính khả thi đổi mới và sáng tạo? Nguồn: Vẽ và điều chỉnh theo Reynolds (2003) (GEM) 1.2.3 Các hình thức khởi sự kinh doanh 1.2.3. Các hình thức khởi sự kinh doanh  Khởi nghiệp thay thế làm thuê  Khởi nghiệp thay thế làm thuê: Mục đích chính là có khoản thu nhập  Khởi nghiệp theo phong cách sống tương tự như đi làm công ăn lương, tức là khởi nghiệp để giải quyết  Khởi nghiệp “đích thực” vấn đề thu nhập và công ăn việc làm.  Khởi nghiệp theo phong cách sống: Mục đích chính là cung cấp cho  Khởi nghiệp nhằm giải quyết các vấn đề của xã hội người chủ cơ hội theo đuổi phong cách sống riêng và gắn cuộc sống với khởi nghiệp. Ví dụ, bạn thích chơi và sưu tầm các loại xe cổ… 1.2.3. Các hình thức khởi sự kinh doanh 1.2.3. Các hình thức khởi sự kinh doanh  Khởi nghiệp “đích thực”: doanh nghiệp cung cấp các sản Thành lập cơ sở kinh doanh/ doanh nghiệp phẩm, dịch vụ mới, tận dụng cơ hội kinh doanh dựa trên các nguồn lực của mình mới  Khởi nghiệp nhằm giải quyết các vấn đề của xã hội như các Mua lại cơ sở/ doanh nghiệp đang hoạt doanh nghiệp xã hội. Tò he, Koto, salon tóc Thành động Nguyễn… Làm đại lý nhượng quyền cho công ty khác 5
  6. 8/28/2022 1.3. Lịch sử phát triển các lý thuyết về 1.3.1. Lý thuyết khởi đầu về doanh nhân khởi sự kinh doanh CHẤP NHẬN RỦI RO - Lý thuyết khởi đầu về doanh nhân 1.3. Lịch sử Người tổ chức phát triển - Lý thuyết về đặc điểm cá nhân của doanh nhân QUẢN TRỊ RỦI RO các lý thuyết DOANH - Lý thuyết về quá trình khởi sự kinh doanh TÌM KIẾM CƠ HỘI NHÂN về khởi sự Người sáng tạo kinh doanh PHỐI HỢP CÁC NGUỒN LỰC HẠN CHẾ What - Đâu là vai trò và chức năng của doanh nhân (entrepreneur) trong nền kinh tế ? 32 1.3.2. Lý thuyết về đặc điểm tính cách của 1.3.3. Lý thuyết về quá trình khởi sự kinh người có thiên hướng khởi nghiệp – đặc điểm doanh NHU CẦU THÀNH doanh nhân Quá trình hình thành tổ chức TÍCH ĐỘC LẬP 1.3. Lịch sử kinh doanh mới Qúa trình tạo giá trị 1.3. Lịch sử phát triển phát triển QUÁ ĐẶC ĐIỂM các lý thuyết TRÌNH các lý thuyết DOANH về khởi sự KHỞI về khởi sự NHÂN NGHIỆP Quá trình đổi mới LÀM CHỦ SỐ kinh doanh Quá trình tìm kiếm, đánh giá sáng tạo kinh doanh PHẬN TỰ TIN và khai thác cơ hội kinh doanh CHẤP NHẬN RỦI RO How – Bằng cách nào một doanh nghiệp/tổ chức mới được hình thành ? Bằng Who - Doanh nhân là ai? Đâu là các đặc điểm và tố chất cách nào các cơ hội kinh doanh được phát hiện và khai thác ? của doanh nhân ? 33 34 1.3.3.1. Khởi nghiệp - Quá trình hình thành tổ chức 1.3.3.2. Khởi nghiệp - quá trình tìm kiếm, đánh kinh doanh mới giá và khai thác cơ hội kinh doanh  “New venture creation”; “Emerging organization”  Theo Timmons (1994, p.7), “Khởi nghiệp là quá trình tạo ra hoặc nắm bắt cơ hội và theo đuổi nó bất chấp các nguồn lực hiện đang kiểm soát”.  Giai đoạn mà doanh nghiệp khởi nghiệp chưa hình thành về mặt pháp lý  Venkataraman (1997) thì nhấn mạnh rằng, “trường phái này nghiên cứu nhưng đã tồn tại như một thực thể trong môi trường kinh doanh. các cơ hội (tạo ra sản phẩm, dịch vụ trong tương lai) được phát hiện,  Bygrave et Hofer (1991:14), “doanh nhân là người nhận ra các cơ hội và tạo đánh giá và khai thác như thế nào, bởi ai và với kết quả/hậu quả gì. dựng một tổ chức để theo đuổi cơ hội đó”.  Shane, Venkataraman (2000) “cách tiếp cận này bao gồm việc nghiên  « Khởi nghiệp được nhìn nhận như là một hiện tượng phức tạp theo đó, một cứu nguồn gốc của các cơ hội kinh doanh; quá trình phát hiện, đánh giá tổ chức kinh doanh mới được thúc đẩy hình thành bởi doanh nhân – người và khai thác cơ hội và các cá nhân phát hiện, đánh giá và khai thác các hành động để cụ thể hoá ý tưởng, tầm nhìn và các định hình về doanh cơ hội này ». nghiệp mà họ mong muốn ».(Verstraete (1999, 2002, 2003) 6
  7. 8/28/2022 1.3.3.4 Khởi nghiệp – Quá trình đổi mới/Sáng tạo 1.3.3.3 Khởi nghiệp – quá trình tạo giá trị (Innovation) (Value Creation)  Drucker (1985): đổi mới/sáng tạo là công cụ đặc biệt của doanh nhân, điều này hàm ý là doanh nhân khai thác các thay đổi như là cơ hội để tạo ra khác biệt trong kinh doanh.  A successful business is one that delivers value to its customers and creates value for its owners  Julien và Marchesnay (1996), đổi mới/ sáng tạo nghĩa là thành lập doanh nghiệp hoàn toàn  Value delivered to customers: khác so với những gì đã biết trước đây, đấy là việc phát hiện hoặc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ  Better, Cheaper, Faster, Cooler, Different hoàn toàn mới, đề xuất những cách thức làm mới, cách thức bán hàng hoặc phân phối mới.  Đã là khởi nghiệp thì phải tạo ra giá trị, nếu không tạo ra giá trị cho các bên liên quan (người chủ, khách hàng và cộng đồng) thì không đúng nghĩa  McFadzean et al. (2005): đổi mới/sáng tạo (innovation) là một quá trình mang lại giá trị gia tăng là khởi nghiệp. và mới mẻ cho một tổ chức, nhà cung cấp và khách hàng bằng cách phát triển các quy trình, thủ tục, giải pháp, sản phẩm, dịch vụ mới, phương pháp thương mại hóa và / hoặc mô hình kinh doanh mới. 1.4 Bối cảnh khởi sự kinh doanh ở Việt Nam 1.4.1. Các bước phát triển của môi trường khởi sự kinh doanh tại Việt Nam 1.4.1. Các bước phát triển của môi trường khởi sự kinh doanh tại Việt Nam  Giai đoạn 1990-1999  Giai đoạn 2000-2005 1.4.2. Số lượng các doanh nghiệp thành lập mới ở  Giai đoạn 2006 – 2015 Việt Nam  Giai đoạn từ 2016 trở lại đây 1.4 Bối cảnh khởi sự kinh doanh ở Việt Nam 1.4. Bối cảnh khởi sự kinh doanh ở Việt Nam  Số lượng DN thành lập 2010 - 2020 Số lượng DN thành lập 2000 - 2009 160000 90000 83000 138100 140000 80000 126859 65030 131275 134900 70000 58908 120000 110100 94754 60000 100000 90000 46663 76995 50000 77000 36993 38144 80000 40000 26502 21535 74842 30000 14413 21040 60000 69874 20000 40000 10000 20000 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 7
  8. 8/28/2022 2.1.Lựa chọn khởi sự kinh doanh ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA BẢN THÂN VỚI  Một người như thế nào thì phù hợp với công việc kinh doanh LỰA CHỌN KHỞI SỰ và liệu mình có phù hợp không? KINH DOANH  Làm chủ doanh nghiệp thì có lợi điểm và hạn chế gì so với làm công ăn lương?  Liệu mình có cơ hội để khởi nghiệp thành công trong bối cảnh hiện nay hay không? CHƯƠNG 2 LỢI ĐIỂM VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1.2. Cơ sở lựa Khả năng - Độc lập - Thu nhập không chắc chắn chọn nghề 2.1.1.Lợi nghiệp điểm và - Tự kiểm soát cuộc sống - Rủi ro về khoản tiền đầu tư Cơ hội (3 yếu tố của các vấn - Sự thoả mãn cá nhân - Làm việc nhiều, ít có thời gian Sở thích nghề việc lựa chọn đề đặt ra - Lợi nhuận nghỉ ngơi, thời gian dành cho nghiệp nghề nghiệp) khi khởi gia đình, bạn bè… sự kinh doanh - Áp lực công việc cao Dự án - Trách nhiệm toàn diện nghề nghiệp 2.1.2. Cơ sở lựa chọn nghề nghiệp (3 yếu tố của việc lựa chọn nghề nghiệp) 2.1.2. Cơ sở lựa chọn nghề KHẢ NĂNG nghiệp SỞ THÍCH  Bạn có phẩm chất và kỹ năng phù hợp để thực hiện (3 yếu tố của  Tốt nhất là bạn nên làm thứ mà bạn yêu thích và công việc mình chọn không và bạn có thể học hỏi để việc lựa chọn đam mê. phát triển khả năng phù hợp? nghề nghiệp)  Vì chỉ khi bạn dồn hết mọi tâm huyết và năng lượng  Tốt nhất bạn nên chọn cái gì mình có thể làm tốt nhất vào việc bạn làm, bạn mới gặt hái được thành quả. để đạt hiệu suất.  Thực hành: Hãy lập danh mục những việc bản thân thích làm. Danh sách đó gồm ít nhất 10 việc khác  Khả năng bao gồm trí tuệ, văn hóa, thể chất, quan hệ nhau (Hãy suy nghĩ mở rộng ra ngoài những sở giao tiếp. thích và những mối quan hệ nảy sinh tức thì trong đầu mình. 8
  9. 8/28/2022 CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP ○ Bạn yêu thích và có khả năng thực hiện công việc mình lựa 2.1.3. Các yêu cầu đối với doanh nhân (1/4) 2.1.2. Cơ sở lựa chọn. Nhưng bạn có cơ hội để lựa chọn công việc đó hay không? chọn nghề ○ Công việc có “hợp thời”, có đảm bảo thu nhập và đem lại những nghiệp giá trị mà bạn muốn hay không?  Tính cách và điều kiện cá nhân (3 yếu tố của  Tay nghề kỹ thuật việc lựa chọn Nhu cầu xã  Năng lực quản trị nghề nghiệp) Thu nhập hội Giá trị nghề nghiệp 49 2.2. Đánh giá bản thân với tư cách là cá nhân 2.2.1. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân khởi nghiệp Sinh viên tự đánh giá bản thân mình với Bảng đánh giá dưới đây 2.2.1. Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của bản thân (Bản word) 2.2.2. Đánh giá bản thân dựa vào mô hình DISC 2.2.3. Đánh giá bản thân dựa vào mô hình PEC (Personal Entrepreneurial Competencies) 2.2.4. Chuẩn bị trở thành người chủ doanh nghiệp 2.2.2. Đánh giá bản thân dựa vào mô hình DISC 2.2.3. Đánh giá bản thân dựa vào mô hình PEC Sinh viên tự đánh giá theo thang điểm 55 câu hỏi Dominance (thống trị), Influence (ảnh hưởng), Steadiness (kiên định), Conscientiousness (tuân thủ). 53 54 9
  10. 8/28/2022 2.2.3. Đánh giá bản thân dựa vào 56 mô hình PEC Nhóm các khả năng giúp thành đạt Nhóm các khả năng về kế hoạch Nhóm các khả năng về quyền lực 55 2.2.4. Chuẩn bị trở thành người chủ 57 doanh nghiệp Chuẩn bị Chuẩn bị các kiến các tố chất thức Chuẩn bị Kinh nguồn tài CHƯƠNG 3 nghiệm trong kinh chính doanh Chuẩn bị Kế hoạch Ý TƯỞNG KINH DOANH kinh doanh 3.1. TÌM KIẾM Ý TƯỞNG KINH DOANH 3.1.1. Thế nào là một ý tưởng kinh doanh tốt 3.1.1. Thế nào là một ý tưởng kinh doanh tốt? 3.1.2. Phương pháp xác định ý tưởng kinh doanh 3.1.3. Kỹ thuật hình thành ý tưởng 3.1.4. Quy trình hình thành ý tưởng 10
  11. 8/28/2022 3.1.1. Thế nào là một ý tưởng kinh doanh tốt 3.1.1. Ý tưởng kinh doanh tốt? Quan điểm định hướng Quan điểm định hướng Phải là kiểu Facebook hay Uber? hàng hóa (inside out) khách hàng (outside in) Một ý tưởng kinh doanh tốt Tôi biết sửa máy vi tính, vì thế Nhiều gia đình và cơ quan trong – Có cơ hội kinh doanh tôi sẽ kinh doanh sửa chữa máy khu phố gặp phiền toái trong vi tính việc sửa chữa máy vi tính. – Có kỹ năng và nguồn lực để tận dụng cơ hội 61 3.1.1. Ý tưởng kinh doanh tốt 3.1.2. Phương pháp xác định cơ hội kinh doanh Phải có nhu cầu thị trường và nhu cầu đó đủ lớn để tạo cơ hội kinh doanh ý tưởng thực tế Phải có đủ kỹ năng và nguồn lực để tận dụng cơ hội ý tưởng khả thi Quan sát Giải quyết Tìm khoảng trống xu hướng vấn đề thị trường 3.1.2. Phương pháp xác định cơ hội 3.1.2. Phương pháp xác định cơ hội kinh doanh kinh doanh Quan sát xu hướng Giải quyết vấn đề  Các xu hướng tiêu dùng mới  Các vấn đề đang đặt ra đối với khách hàng hiện nay - Khách hàng đã tìm thấy các sản phẩm, dịch vụ trên thị trường để giải  Những thay đổi gần đây đem tới những thói quen sinh hoạt, quyết vấn đề của họ hay chưa. cách sống và nhu cầu mới. - Vấn đề đang xem xét có phải vấn đề của nhiều người hay không? Vấn đề đang nhận được sự quan tâm của dư luận và khách  Có nhiều cách để phát hiện vấn đề: hàng - Xem xét các vấn đề mà chính bạn gặp với tư cách là khách hàng Thường chưa có nhiều nhà cung cấp sản phẩm/dịch vụ. - Xem xét những khó khăn trong công việc ở các tổ chức, cơ quan, doanh Tạo cơ hội cho những người đang tìm kiếm cơ hội khởi nghiệp nghiệp - Xem xét các vấn đề mà người khác gặp phải 11
  12. 8/28/2022 3.1.2. Phương pháp xác định cơ hội kinh doanh 3.1.3. Kỹ thuật tìm kiếm ý tưởng kinh doanh Tìm kiếm khoảng trống thị trường  Học hỏi từ trải nghiệm mua hàng  Có thể là những gì còn thiếu trong cộng đồng sinh sống và  Khảo sát kinh nghiệm của người khởi nghiệp làm việc.  Khảo sát thực tế  Những “kẽ hở thị trường”, tức nhu cầu của những nhóm  Khảo sát môi trường địa phương nhỏ KH chưa được đáp ứng.  Brainstorming  Khoảng cách giữa mức chất lượng SP, DV được cung cấp  Tìm kiếm từ các nguồn thông tin đại chúng hiện nay so với mức yêu cầu hay kỳ vọng của KH 3.1.3.2. Khảo sát kinh nghiệm của người khởi nghiệp 3.1.3.1 Học hỏi từ trải nghiệm mua hàng MẪU PHÂN TÍCH Ý TƯỞNG KINH DOANH Học hỏi từ chủ doanh nghiệp thành công Tên doanh nghiệp: …………………………………………………………………… Sản phẩm/dịch vụ cung cấp: …………………………………………………....…… Khách hàng chính: …………………………………………………....……………… Khi nào và tại sao người chủ bắt đầu khởi nghiệp? …………………………………………………....……………………………………… Tại sao chủ doanh nghiệp nghĩ rằng đó là một ý tưởng tốt để bắt đầu kinh doanh? …………………………………………………....……………………………………… Chủ doanh nghiệp đã khám phá ra nhu cầu của khách hàng như thế nào? …………………………………………………....……………………………………… Những điểm mạnh hoặc tài sản nào người chủ sử dụng để bắt đầu kinh doanh (kinh nghiệm trước đây, quá trình đào tạo, nền tảng gia đình, các mối quan hệ, sở thích) …………………………………………………....……………………………………… Chủ doanh nghiệp đối mặt với vấn đề gì khởi sự kinh doanh? …………………………………………………....……………………………………… Sản phẩm, dịch vụ có thay đổi theo thời gian? …………………………………………………....……………………………………… Tác động của doanh nghiệp đến môi trường tự nhiên và cộng đồng? …………………………………………………....……………………………………… Ghi chú (nếu có): …………………………………………………....……………………………………… 3.1.3.3 Khảo sát thực tế Về ăn uống – 5 cửa hàng bánh Về trang trí nội thất - 1 nhà máy sản xuất đồ gỗ Về thời trang – 12 thợ may 3.1.3.4. Nguồn lực tự nhiên Đặc điểm và kỹ năng Kinh doanh từ phế thải Sản xuất thay thế nhập khẩu – 12 cửa hàng thực phẩm – 3 cửa hàng đồ gỗ – 5 cửa hàng quần áo nữ KHẢO SÁT của người – 1 cửa hàng đồ trang trí thủ – 3 nhà hàng – 2 cửa hàng đồ bầu MÔI TRƯỜNG dân địa công – 5 quán cà phê – 2 phòng trưng bày nhỏ – 7 cửa hàng giày và túi xách ĐỊA PHƯƠNG phương – 8 gian bán thức ăn đường phố – 4 cửa hàng đồ nội thất bán – 4 cửa hàng quần áo trẻ em đèn, tranh, giấy dán tường, khung tranh, sản phẩm trang trí – 6 cửa hàng bán đồ uống – 3 cửa hàng quà tặng – 2 cửa hàng quần áo nam - 2 dịch vụ ăn uống cung cấp – 2 cửa hàng quần áo truyền dịch vụ tại địa điểm của khách thống hàng 12
  13. 8/28/2022 3.1.3.5. Sản xuất Thương mại Cửa hàng bán áo 3.1.3.6. Trồng Bông Bán online SX vải, chỉ Cung cấp cho công ty, ĐỘNG NÃO Nhuộm trường học TÌM KIẾM May áo TỪ CÁC Tái chế, tái sử dụng NGUỒN Internet Hội chợ và báo triển Cửa hàng quần áo cũ Thu mua vải vụn THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG chí lãm Dịch vụ Gián tiếp Giặt là Thiết kế biểu ngữ In, thêu tên lên áo Làm gối từ các loại vải Nghiên cứu khả thi ý tưởng kinh doanh 3.2. Khả thi về sản phẩm/ dịch vụ; ĐÁNH Khả thi về thị trường mục tiêu và cơ hội GIÁ Ý Nghiên Phân tích TƯỞNG cứu khả SWOT ý phát triển của ngành hàng; thi ý tưởng tưởng kinh KINH kinh doanh doanh Khả thi về tổ chức; DOANH Khả thi về tài chính. Tính khả thi về Sản phẩm và dịch vụ Tính khả thi về Sản phẩm và dịch vụ  Cầu về hàng hoá dịch vụ:  Mong muốn hàng hoá dịch vụ: - Số lượng hàng hoá? - Khách hàng sẽ hứng thú và cảm thấy thích sản phẩm? Họ bị kích thích bởi điều gì? - Chất lượng hàng hoá? - Sản phẩm có phù hợp với xu hướng thị trường, giải quyết vấn đề hay lấp khoảng trống thị trường không? - Giá bán cho sản phẩm? - Giờ có phải là thời điểm thích hợp để tung sản phẩm không? - Sản phẩm định làm còn có thiếu sót hoặc cần hoàn thiện gì thêm không? 13
  14. 8/28/2022 Tính khả thi về Thị trường mục tiêu và sự hấp dẫn của ngành Quản trị và nguồn lực  Thị trường mục tiêu là một nhóm đối tượng khách hàng Một ý tưởng kinh doanh gọi là khả thi khi người khởi mà sản phẩm dự định hướng tới. nghiệp có thể huy động nguồn lực và có năng lực quản lý  Một ngành kinh doanh hấp dẫn khi nó mới mẻ, có cơ các nguồn lực về con người, tài chính, công nghệ và các hội phát triển và mở rộng tập khách hàng của mình yếu tố khác Khả thi về tài chính HỘP 3.1: PHÁC THẢO Ý TƯỞNG KINH DOANH 1. Tên ý tưởng kinh doanh: Nhu cầu tiền mặt để khởi nghiệp …………………………………………………………………………………… 2. Mô tả sản phẩm, dịch vụ: …………………………………………………………………………………… Hiệu quả tài chính ở những cơ sở kinh doanh có …………………………………………………………………………………… quy mô tương tự 3. Khách hàng mục tiêu: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Mức lãi dự kiến 4. Đáp ứng, giải quyết các nhu cầu/ vấn đề của khách hàng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5. Các năng lực cần có: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 6. Ước tính mức tiền đầu tư và khả năng sinh lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phân tích SWOT ý tưởng kinh doanh Phân tích SWOT ý tưởng kinh doanh YẾU TỐ NỘI TẠI DOANH NGHIỆP - DN có những thế mạnh gì so với những đối - DN có nhược điểm gì làm chúng ta kém thủ khác? cạnh tranh, yếu thế hơn đối thủ? - Cái gì chỉ chúng ta có thể làm, mà đối thủ - Đối thủ làm gì tốt hơn chúng ta? Cái gì họ không thể làm tốt bằng? có mà chúng ta không theo kịp? - Tiềm lực/tài nguyên/lợi thế về chi phí sản - Điều gì làm NTD không mua sp của DN? xuất hay nguồn đầu tư mà DN có? - Điều gì làm NTD phải mua sp của DN? + Các yếu tố môi trường nào tạo thuận lợi/ hỗ trợ +Các yếu tố môi trường nào cản trở/ đe dọa cho DN? business của DN? + Các xu hướng nào chúng ta có thể tranh thủ/ + Các xu hướng nào chúng ta cần đề phòng / theo tận dụng? dõi? (thường từ môi trường ngành và vĩ mô) + Tác động xấu đến DN mình YẾU TỐ KHÁCH QUAN/MÔI TRƯỜNG 14
  15. 8/28/2022 3.3 Một số ý tưởng kinh doanh thành công 3.3 Một số ý tưởng kinh doanh thành công  Trên thế giới: Grab, Facebook, Uber Technologies,  Tiki.vn website thương mại điện tử Inc, Spotify MindX…  Thành lập từ tháng 3/2010 bán sách  Tại Việt Nam: Bánh mì Masterchef Minh Nhật, Tiki,  Đến nay Tiki.vn cung cấp các sản phẩm Foody, Bibomart… thuộc 10 ngành hàng  2016: VNG đầu tư 400 tỷ VNĐ  Cuối 2017 nhận đầu tư 50 triệu USD từ 3 nhà đầu tư (trong đó JD.com 44 triệu USD)  2019 dự kiến huy động 50 – 100 triệu USD 3.3 Một số ý tưởng kinh doanh thành công 3.3 Một số ý tưởng kinh doanh thành công Foody.vn được xây dựng từ giữa năm 2012 tại  Bibomart bán lẻ dành cho mẹ và bé  2006 cửa hàng đầu tiên 64 m2: Vốn 130 triệu VNĐ (cửa TP. HCM, Việt Nam hàng: 30 triệu VNĐ + hàng hóa: 100 triệu VNĐ), nhân lực  Tìm kiếm, đánh giá, bình luận các địa điểm ăn uống 02: Trịnh Lan Phương + 01 người giúp việc của gia đình. tại Việt Nam  2009 Cửa hàng thứ 2 ở phố Sơn Tây  2017: SEA (tên cũ Garena), công ty khởi nghiệp về  2016: 150 cửa hàng, định giá 142 triệu USD (3.300 tỷ VNĐ), game trực tuyến và thương mại điện tử Singapore, doanh thu 1.191 tỷ VNĐ mua lại 82% cổ phần (khoảng 64 triệu USD)  2019: 500 cửa hàng, doanh thu 300 triệu USD, giá trị doanh nghiệp 500 triệu USD CHƯƠNG 4 4.1 Nghiên cứu thị trường 4.2 Kế hoạch marketing và bán hàng 4.3 Kế hoạch sản xuất, vận hành 4.4 Tổ chức và quản lý nhân sự Chương 4 LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH 4.5 Kế hoạch tài chính 4.6 Tóm tắt kế hoạch kinh doanh với mô hình Canvas 28/08/2022 90 15
  16. 8/28/2022 4.1. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 4.1. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG  4.1.1. Thông tin cần thu thập  4.1.2. Phương pháp thực hiện Quan sát công việc Trao đổi với các nhà Phỏng vấn hoặc điều Sử dụng các nguồn Khách hàng tra Khách hàng kinh doanh của Đối thủ cạnh tranh thông tin thứ cấp cung cấp và bạn bè trong giới kinh doanh Đối thủ cạnh tranh Ví dụ nghiên cứu thị trường của Túi vải AAA Mẫu Nghiên cứu thị trường Khoảng trống Nhu cầu và sự ưu tiên Sản phẩm Khách hàng Đối thủ cạnh tranh (Mà đối thủ cạnh tranh của khách hàng (1) (2) (4) chưa đạt tới) Nghiên cứu thị trường (3) (5) Cần đẹp và dễ cất (vì Túi giặt Hộ gia đình thùng nhựa tốn nhiều Khoảng trống diện tích) Xu hướng thân thiện hơn Nhu cầu và sự với môi trường, sử dụng Sản Khách Đối thủ cạnh (mà đối thủ Nhu cầu túi mua sắm có nhiều hơn ưu tiên của thể tái sử dụng, được gấp các sản phẩm có khả phẩm hàng tranh cạnh tranh Túi mua sắm Cửa hàng bán lẻ lại (túi nhựa dùng một lần năng tái chế để giảm việc khách hàng dễ hỏng và không thân Các cửa hàng bán túi ni- sử dụng các loại túi và đồ (1) (2) (4) chưa đạt tới) thiện với môi trường) lông và các hộp đựng với đựng không tốt cho môi (3) mọi kích cỡ và kiểu dáng; trường (5) Hộ gia đình, khách sạn và Nhu cầu túi đựng bền chắc có thể được sử Các cửa hàng cung cấp Mong muốn có lối sống Túi đựng rác nhà hàng, văn phòng, túi nhựa dùng một lần khác biệt, tránh sử dụng dụng theo nhiều loại rác cho người mua sắm v.v… túi xách và đồ chứa mà và chất thải mọi người khác sử dụng Cần túi đựng giữ cho rau và muốn cái gì đó sáng tươi và có nhiều màu sắc tạo hơn Túi đựng rau quả Nông trại quy mô nhỏ hoặc các mẫu trang trí Chất lượng tốt với sản khác nhau để phân loại phẩm được chứng nhận rau quả khác nhau 4.2.1. Sản phẩm 4.2 KẾ HOẠCH MARKETING VÀ BÁN HÀNG Ba cấp độ cơ bản sản phẩm: Price  SP cốt lõi (Giá)  SP cụ thể  SP gia tăng Product 4P Place Chủng loại, chất lượng, bao bì, dịch vụ đi kèm (Sản phẩm) (Địa điểm/Ph©n phèi) SP thuận tiện, SP lựa chọn, SP không định tìm, SP đặc biệt Promotion (Xúc tiến) 95 28/08/2022 96 16
  17. 8/28/2022 Cấu trúc Sản phẩm Sản phẩm gia tăng 4.2.2. Giá bán Lắp đặt  Cơ sở định giá Chất lượng  Chi phí làm ra sản phẩm Nhãn hiệu Đặc điểm  Giá trung bình của đối thủ cạnh tranh Thiết kế Dịch vụ  Mức giá mà khách hàng sẵn sàng chi trả Giao hàng Lợi ích cơ bản Kiểu dáng sau bán và tín dụng Bao bì Bảo hành Sản phẩm cụ thể Sản phẩm cốt lõi (mong đợi) 97 28/08/2022 98 4.2.2. Giá bán Ví dụ kế hoạch về giá bán của công ty túi vải Phương pháp định giá Túi mua sắm Túi giặt Túi đựng rác Túi đựng rau quả Chi phí $6.15 $8.61 $8.61 $1.48 Giá mà khách hàng sẵn Cao hơn chút so với túi và hộp nhựa sàng trả Các chính sách $5/ túi tái sử dụng, miễn phí $5- $12/túi nhựa, tùy thuộc $1-$1.5/túi nhựa nhỏ Giá đối thủ cạnh tranh Không có (thuận tiện cho việc lưu trữ định giá linh cho túi dùng 1 lần vào kích cỡ và kiểu dáng Phương pháp Phương pháp thịt hơn so với rau) hoạt (tùy vào định giá cộng định giá cạnh Giá $7/ chiếc $10/ chiếc $10/ chiếc $1.6/ chiếc thêm tranh thời điểm kinh doanh, số lượng Lý do đặt mức giá Giá cao hơn mặt hàng nhựa, vì nó mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng. Sản phẩm trông hợp thời trang và thân thiện với môi trường. Cũng hơi tốn kém để sản xuất túi vải tái chế so với túi nhựa hoặc giấy hàng mua…) Giám giá cho khách Mua một sản phẩm nhận được một phiếu giảm giá 5% cho lần mua sau (chỉ áp dụng cho tuần khai trương) hàng Lý do giảm giá Để khách hàng mua nhiều hơn Tín dụng cấp cho các Không bán chịu khách hàng sau Lý do cấp tín dụng 99 4.2.3. Địa điểm 4.2.3. Địa điểm  Trong KHKD, bạn phải chỉ rõ địa chỉ của địa điểm kinh doanh được lựa Kênh phân phối sản phẩm Nhà sản xuất Đại lý, Bán buôn Bán lẻ NTD chọn hoặc ít nhất là khoanh vùng địa điểm, giá thuê mặt bằng, mô tả môi giới những đặc điểm cơ bản của địa điểm bạn chọn và lý do tại sao bạn chọn địa điểm này. Kênh 1 Kênh 2 Người tiêu dùng Kênh 3 Kênh 4 Kênh 5 Khách hàng công ngiệp Kênh 6 102 17
  18. 8/28/2022 4.2.4. Truyền thông, quảng cáo 4.2.4. Xúc tiến  Quảng cáo: Các phương tiện truyền thông cơ bản  Tính đại chúng; tính xã hội cao  Tính sâu rộng; lặp lại Kích thích Quan hệ Bán hàng & Quảng cáo  Tính biểu cảm tiêu thụ (XTB) công chúng MKT trực tiếp -Truyền thông - Khuyến mại, - Họp báo, nói - Bán hàng, hội  Tính độc thoại, một chiều đại chúng: giảm giá, chiết chuyện chợ  Độ tin cậy thấp truyền hình, báo khấu - Hội thảo, hội - Thư, Catalog đài - Thưởng, xổ nghị - Marketing - Ấn phẩm in số, quà tặng - Bảo trợ, từ điện thoại, mua - Bao bì - Hàng mẫu thiện bán qua TV, - Trưng bày tại - Phiếu mua - Tổ chức sự Net Quan hệ công chúng: cửa hàng hàng kiện - Biểu tượng và - Quan hệ cộng  Độ tin cậy cao Logo đồng  Giao tiếp 2 chiều  Biểu cảm, hấp dẫn 103 104 4.2.4. Xúc tiến 4.2.5. Bán hàng và chăm sóc khách hàng  Truyền thông hiệu quả Bán hàng: Bán sự hài lòng Xác định đúng đối tượng mục tiêu Chăm sóc khách hàng: Chi phí để có khách hàng Thông điệp rõ ràng, đơn giản mới thường lớn hơn nhiều chi phí để giữ khách Các kênh truyền thông cần thống hàng cũ nhất: truyền thông tích hợp 105 4.3 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT, VẬN HÀNH 4.3 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT, VẬN HÀNH Nguyên vật liệu, hàng hoá và trang thiết bị:  Nguyên vật liệu, hàng hoá và trang thiết bị Các yếu tố đầu vào quan trọng  Công nghệ và quá trình sản xuất  Sản xuất: nguyên vật liệu đầu vào  Bố trí mặt bằng cơ sở kinh doanh  Thương mại: hàng hóa đầu vào  Lịch trình công việc  Dịch vụ: trang thiết bị và các yếu tố hữu hình  Kế hoạch đảm bảo/đạt chất lượng khác 18
  19. 8/28/2022 4.3 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT, VẬN HÀNH 4.3 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT, VẬN HÀNH  Bố trí mặt bằng cơ sở kinh  Công nghệ và quá trình sản xuất: doanh  Công nghệ theo nghĩa rộng là tất cả những phương thức, hay quy  Sản xuất: mục tiêu bố trí mặt trình được sử dụng để chuyển hóa các nguồn lực thành sản phẩm, bằng là giảm thiểu chi phí dịch vụ  Thương mại, dịch vụ: mục Phương tiện hữu hình tiêu bố trí mặt bằng quan Con người trọng nhất là doanh số Phương thức tổ chức  Lịch trình công việc: thể hiện Thông tin thứ tự tối ưu các công việc  Quá trình sản xuất / quy trình cung ứng dịch vụ: dựa trên công nghệ được thực hiện trong sản xuất, áp dụng để thiết kế các công đoạn kinh doanh nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch đề ra 4.3 Kế hoạch sản xuất, vận hành 4.4 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Kế hoạch đảm bảo/đạt chất lượng  Quản lý chất lượng theo quá  Xác định tiêu chuẩn chất lượng trình cho từng sản phẩm  Đạt chất lượng như mong  Chọn phương pháp kiểm soát muốn của khách hàng và tuân chất lượng thủ các quy định liên quan  Xây dựng và đào tạo nhân viên Vốn khởi sự + Nguồn vốn  Để đạt chất lượng phải mất chi kiểm soát chất lượng phí Ước tính khối lượng bán ra Chi phí, doanh thu và lợi nhuận 28/08/2022 112 4.4.1. Vốn khởi sự 4.4.2. Nguồn vốn  Vốn cố định  Vốn tự có : tiền tiết kiệm  Đất đai, nhà xưởng, cửa hàng  Trang thiết bị (đồ đạc, máy móc, công cụ, phương tiện vận chuyển)  Vay bạn bè, họ hàng  Chi phí khởi sự (nghiên cứu thị trường, phí đăng ký)  Vay nhà cung cấp  Vốn lưu động : Tiền mặt để hoạt động lúc đầu (3-6 tháng đầu)  Mua nguyên vật liệu  Vay ngân hàng hay tổ chức tài chính  Mua hàng hóa  Cổ đông góp vốn  Trả lương  Quảng cáo, xúc tiến bán  Điện, nước, điện thoại, bảo hiểm  Chi phí khác + tiền mặt 28/08/2022 113 28/08/2022 114 19
  20. 8/28/2022 Ví dụ minh họa kế hoạch nguồn vốn 4.4.3. Chi phí, doanh thu, lợi nhuận Túi vải Tâm Thanh Ước tính khối lượng bán ra NGUỒN VỐN (VNĐ) 1. Vốn khởi sự cần thiết 778,600,000 2. Các nguồn vốn khởi sự:  Dựa trên kinh nghiệm có sẵn 2.1 Vốn chủ sở hữu 578,600,000 2.2 Vốn vay  Khảo sát các đối thủ cạnh tranh Các khoản vay bạn bè 200,000,000  Điều tra : khách hàng và thói quen mua hàng 778,600,000 3. Tổng vốn  Bán thử trên thị trường 28/08/2022 116 Ví dụ ước tính khối lượng bán ra 4.4.3. Chi phí, doanh thu, lợi nhuận Tổng Sản phẩm Th 1 Th 2 Th 3 Th 4 Th 5 Th 6 (chiếc)  Tính chi phí Túi mua sắm 100 200 300 400 500 500 2,000 Túi giặt 200 400 600 800 1,000 1,000 4,000 - Cách thứ nhất: Liệt kê tất cả các khoản chi phí mà cơ sở kinh Túi đựng chất thải 300 600 900 1,200 1,500 1,500 6,000 doanh phải bỏ ra trên 1 đơn vị thời gian Túi lưu trữ rau quả 500 1,000 1,500 2,000 2,500 2,500 10,000 - Cách thứ hai: Chia chi phí kinh doanh thành 2 loại là chi phí cố Tổng 1,100 2,200 3,300 4,400 5,500 5,500 22,000 Tổng số lượng bán trong 6 tháng 22,000 định và chi phí biến đổi Quy mô thị trường trong 6 tháng 400,000 Thị phần 5% 28/08/2022 118 Cách 1: Các khoản mục chi phí thông thường trong kinh doanh Cách 2: Chi phí của một cửa hàng phô tô/ tháng Chi phí cố định:  Chi phí thuê nhà xưởng, trang thiết bị - Thuê cửa hàng: 12.000.000 đ  Chi phí khấu hao - Khấu hao máy phô tô: 2.000.000 đ - Khấu hao công cụ: 1.000.000 đ  Giấy phép kinh doanh - Chi phí cố định khác: 1.000.000 đ  Nguyên vật liệu  Lương, thưởng và các trợ cấp khác cho nhân viên Tổng chi phí cố định: 16.000.000 đ Chi phí biến đổi:  Quảng cáo - Giấy phô tô:  Chi phí điện, nước, ga, điện thoại - Mực phô tô:  Phí bảo trì, nhiên liệu sử dụng - Tiền điện (vận hành máy): - Tiền công người làm:  Phí mua dịch vụ (tư vấn pháp luật, kế toán)  Bảo hiểm, lãi vay ngân hàng Tổng chi phí biến đổi/ sản phẩm (cuốn sách 200 trang): 10.000 đ/ sản phẩm Tổng chi phí: 26.000.000 đ Tổng chi phí (Tuần/ tháng/ năm): (Ước tính sản lượng 1000 sản phẩm/ tháng) 28/08/2022 119 28/08/2022 120 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2