Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 5: Khởi sự cơ sở kinh doanh
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21
lượt xem 14
download
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 5: Khởi sự cơ sở kinh doanh. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: cân nhắc kế hoạch khởi sự; lựa chọn hình thức pháp lý; nhận biết trách nhiệm pháp lý; huy động các nguồn lực;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 5: Khởi sự cơ sở kinh doanh
- CHƯƠNG 5 KHỞI SỰ CƠ SỞ KINH DOANH
- Chương 5: KHỞI SỰ CƠ SỞ KINH DOANH 5.1 Cân nhắc về kế hoạch khởi sự 5.2 Lựa chọn hình thức pháp lý 5.3 Nhận biết trách nhiệm pháp lý 5.4 Huy động các nguồn lực
- 5.1 Cân nhắc về kế hoạch khởi sự 5.1.1.Tính thực tế và khả thi của kế hoạch kinh doanh 5.1.2. Các năng lực và nguồn lực của bản thân
- 5.2. Lựa chọn các hình thức pháp lý của doanh nghiệp 5.2.1. Giới thiệu sơ bộ các hình thức pháp lý của doanh nghiệp 5.2.2. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp
- 5.2.1. Giới thiệu sơ bộ các hình thức pháp lý của doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Hộ kinh doanh cá thể Là loại hình doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ duy nhất và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài Hộ kinh doanh do một cá nhân là sản của mình về mọi hoạt động của DN. công dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ. Không bị hạn chế số lượng địa điểm đăng ký kinh doanh, có thể mở chi nhánh hoặc VP đại Chỉ được đăng ký kinh doanh tại một diện địa điểm DNTN không có tư cách pháp nhân, nhưng có Sử dụng không quá 10 lao động con dấu riêng Không có tư cách pháp nhân, không Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình có con dấu riêng đối với hoạt động kinh doanh Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng sản của mình đối với hoạt động kinh khoán nào. doanh Mỗi cá nhân chỉ được thành lập 1 DNTN. Nộp thuế thu nhập cá nhân Chủ DNTN là đại diện theo pháp luật của DN. Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
- 5.2.1. Giới thiệu sơ bộ các hình thức pháp lý của doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên Là loại hình doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Công ty TNHH MTV có tư cách pháp nhân, không được quyền phát hành cổ phần (cổ phiếu), không được giảm vốn điều lệ, nhưng được phép phát hành trái phiếu.
- 5.2.1. Giới thiệu sơ bộ các hình thức pháp lý của doanh nghiệp Công ty TNHH hai thành viên Công ty TNHH 2 thành viên trở lên là loại hình DN có 2 thành viên trở lên làm chủ sở hữu. Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50. Thành viên chịu trách nhiệm về khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN. Công ty TNHH có tư cách pháp nhân; không được quyền phát hành cổ phiếu, nhưng được phát hành trái phiếu
- 5.2.1. Giới thiệu sơ bộ các hình thức pháp lý của doanh nghiệp Công ty cổ phần Là loại hình DN, trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân. Số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN. Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác. CTCP có tư cách pháp nhân và có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn (cổ phiếu + trái phiếu).
- 5.2.1. Giới thiệu sơ bộ các hình thức pháp lý của doanh nghiệp Công ty hợp danh Là công ty trong đó phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh là chủ sở hữu chung của công ty, ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Công ty hợp danh với tư cách pháp nhân; không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
- 5.2.2. Lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp Ảnh hưởng của hình thức pháp lý: Thủ tục đăng ký kinh doanh; Rủi ro về mặt tài chính đối với chủ DN; Khả năng thu hút thêm người hùn vốn; Việc ra quyết định trong kinh doanh; Thuế mà doanh nghiệp phải nộp; Tính năng động trong vận hành DN
- 5.2.2. Lựa chọn loại hình kinh doanh Cần cân nhắc các nhóm sau: Trong trường hợp không cần kêu gọi góp vốn thì lựa chọn những hình thức kinh doanh đơn giản. Nếu có thể chịu trách nhiệm toàn bộ cho công việc kinh doanh thì các hình thức pháp lý như doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể là phù hợp nhất. Trong trường hợp việc kinh doanh cần đến nhiều vốn vay, thì sẽ thuận lợi hơn nếu trách nhiệm cá nhân đối với các khoản nợ của DN là hữu hạn => có thể chọn công ty trách nhiệm hữu hạn. Trường hợp KD có nhiều người tham gia, cần huy động vốn lớn và về lâu dài của DN muốn phất hành chứng khoán các loại để huy động vốn. => Công ty cổ phần 136
- 5.3. Nhận biết trách nhiệm pháp lý Đăng ký kinh doanh Thuế Tìm hiểu các bộ luật liên quan Bảo hiểm
- 5.3.1. Đăng ký kinh doanh KHÔNG PHẢI đăng ký kinh doanh Cá nhân thực hiện hoạt động thương mại sau : a) Buôn bán rong (buôn bán dạo) b) Buôn bán vặt c) Bán quà vặt; d) Buôn chuyến; đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định; e) Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh khác. Điều 3 Nghị định 39/2007/NĐ-CP Hộ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối, bán rong, quà vặt, buôn chuyến, làm dịch vụ có thu nhập thấp Điều 66 nghị định 78/2015/NĐ-CP
- 5.3.1. Đăng ký kinh doanh PHẢI đăng ký kinh doanh Cá nhân không thuộc nhóm không phải đăng ký kinh doanh Hộ gia đình sử dụng thường xuyên dưới 10 lao động (từ 10 lao động trở lên phải đăng ký kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp) Mọi tổ chức khi hoạt động thương mại, hoặc thực hiện hoạt động kinh doanh nhưng không do cá nhân tự thực hiện phải thành lập doanh nghiệp để xác định tư cách pháp nhân cho tổ chức của mình.
- 5.3.1. Đăng ký kinh doanh Hộ kinh doanh cá thể đăng ký tại UBND cấp huyện (1) Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh; (2) Bản sao Giấy CMND của các cá nhân tham gia hộ kinh doanh hoặc người đại diện hộ gia đình; (3) Biên bản họp nhóm cá nhân về việc thành lập hộ kinh doanh đối với trường hợp hộ kinh doanh do một nhóm cá nhân thành lập. Một số trường hợp phải có giấy chứng nhận hành nghề hay đòi hỏi vốn pháp định Nộp (cấp giấy chứng nhận trong 5 ngày làm việc) Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh đăng ký tại Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp tỉnh/thành phố. Hồ sơ theo quy định của Luật doanh nghiệp 2014
- 5.3.2. Các loại Thuế Thuế • Trực thu và định ngạch đánh vào giấy phép kinh doanh Môn bài • 3 mức thuế từ 1 đến 3 triệu đồng • Tính trên khoán giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh Thuế GTGT • 3 mức 0%, 5% và 10% Thuế • Áp dụng với mặt hàng lợi nhuận cao hoặc mặt hàng cần điều tiết Tiêu thụ ĐB Thuế • Đánh trên phần thu nhập sau khi trừ các khoản chi phí hợp lý thu nhập DN • Mức chung là 20% Thuế XNK • Áp dụng đối với hoạt động XNK
- 5.3.3. Tìm hiểu các bộ luật liên quan Bộ luật lao động Việt Nam: - Hợp đồng lao động - Tiền lương - Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi - Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất - An toàn, vệ sinh lao động - Bảo hiểm xã hội
- 5.3.3. Tìm hiểu các bộ luật liên quan Luật thương mại Điều chỉnh các hành vi thương mại Xác định địa vị pháp lý của thương nhân Quy định những nguyên tắc chuẩn mực trong hoạt động thương mại tại VN
- 5.3.4. Bảo hiểm Bảo hiểm tài sản: máy móc, phương tiện vận chuyển, nhà xưởng, hàng hoá trong quá trình vận chuyển, lưu kho; Bảo hiểm trách nhiệm dân sự Bảo hiểm con người: sức khoẻ bản thân và người lao động. Bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội là bắt buộc đối với bất kỳ DN nào sử dụng hơn 10 lao động
- 5.4 Huy động các nguồn lực Huy động vốn Tìm kiếm nhân sự Tạo dựng các mối quan hệ bán hàng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh 1 - TS. Nguyễn Thị Phương Linh
83 p | 414 | 44
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh – Bài 4: Lập kế hoạch kinh doanh
15 p | 131 | 41
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 3: Ý tưởng kinh doanh
34 p | 87 | 25
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 4: Lập kế hoạch kinh doanh
52 p | 115 | 24
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh – Bài 3: Hình thành ý tưởng kinh doanh
17 p | 96 | 19
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh – Bài 1: Khái lược về khởi sự kinh doanh
13 p | 72 | 17
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 2: Đánh giá sự phù hợp của bản thân với lựa chọn khởi sự kinh doanh
11 p | 55 | 15
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Bài 3: Hình thành ý tưởng kinh doanh (TS. Ngô Thị Việt Nga)
30 p | 97 | 14
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 1: Nhận thức về kinh doanh và khởi sự kinh doanh
28 p | 50 | 14
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Phương Lan
23 p | 76 | 13
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh – Bài 2: Phương thức khởi sự kinh doanh
15 p | 84 | 13
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Chương 6: Khởi sự kinh doanh
28 p | 62 | 11
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 6: Điều hành hoạt động kinh doanh mới
8 p | 38 | 11
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại
28 p | 41 | 10
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 5 - TS.GVCC Vũ Quang và TS. Nguyễn Văn Lâm
31 p | 42 | 9
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 4 - TS.GVCC Vũ Quang và TS. Nguyễn Văn Lâm
24 p | 41 | 6
-
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 6 - Khởi sự kinh doanh
28 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn