intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khởi sự doanh nghiệp: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Khắc Hoàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Khởi sự doanh nghiệp: Chương 2 - Hình thành ý tưởng kinh doanh" trình bày các nội dung chính sau đây: Phát hiện cơ hội kinh doanh; Phân đoạn thị trường; các bước hình thành ý tưởng kinh doanh; thử nghiệm ý tưởng kinh doanh;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khởi sự doanh nghiệp: Chương 2 - PGS.TS. Nguyễn Khắc Hoàn

  1. Chương 2 Hình thành ý tưởng kinh doanh
  2. 1. Phát hiện cơ hội kinh doanh Ba yếu tố thành công: 1. Một cơ hội kinh doanh hiện thực 2. Những kỹ năng quản lý và năng lực thực hiện 3. Huy động đủ nhân lực và tài lực cho việc khởi sự Hai điều quan trọng: SX và bán cái bạn ưa thích hoặc có năng khiếu? Hay bán những thứ mọi người muốn mua? Năng động sáng tạo, tìm ra cái mới từ nhu cầu của khách hàng.
  3. Ý tưởng kinh doanh Nhận thức cơ hội kinh doanh (nhận thấy khả năng có thể) Tìm cơ hội kinh doanh là phải hiểu thị trường: Sức tiêu thụ (qui mô nhu cầu) về một loại SP, dịch vụ. Địa bàn cụ thể Mức độ đáp ứng nhu cầu: 3 cấp độ: Chưa được đáp ứng; đáp ứng chưa đầy đủ; Đáp ứng chưa tốt,(chưa hợp lý) Khi phát hiện ra cơ hội kinh doanh, bạn quyết tâm tìm hiểu khả năng thực hiện công việc đó tức là bạn đã có một ý tưởng kinh doanh.
  4. Biện pháp phát hiện cơ hội kinh doanh 1. Nghe ngóng, quan sát thực tế Bản thân hoặc gia đình có khó khăn khi tìm mua một mặt hàng hay dịch vụ nào đó. Thấy người khác phàn nàn xung quanh việc mua một loại hàng hóa dịch vụ nào đó Học hỏi kinh nghiệm từ người khác, nơi khác
  5. 2. Phân tích thông tin Phân tích thông tin từ các tài liệu: sách báo, tạp chí, bản tin, radio, Tivi... Lưu ý: - Các cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ - Vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa 3. Phân đoạn thị trường: Hãy nhớ rằng nhu cầu thị trường luôn thay đổi, và phong phú, đa dạng. Các DN đang tồn tại cũng không thể hoàn hảo; Tìm kiếm những khoảng trống, kẽ hở thị trường Khi phân đoạn thị trường cần lưu ý: Đặc điểm theo nhóm khách hàng: thu nhập, tuổi tác, giới tính, nơi cư trú Đặc điểm hàng hóa:Chất lượng, giá cả, mẫu mã, mầu sắc, bao bì Đặc điểm phục vụ: Mức độ thuận tiện, Nhanh chóng, Thái độ phục vụ, Chi phí đưa hàng
  6. Đánh giá thị trường Tìm hiểu kỹ về khách hàng tiềm năng cũng như đối thủ cạnh tranh 1. Tìm hiểu khách hàng • Ai là khách hàng tiềm năng • Mỗi nhóm khách hàng chấp nhận mức giá nào? Yêu cầu về chất lượng, hình thức, kích cỡ, mầu sắc, hương vị, bao bì...? • Họ sống ở đâu, mua mặt hàng đó ở đâu, khi nào, lượng mua, mức độ thường xuyên • Số khách hàng mua loại loại hàng đó tăng hay giảm
  7. 2. Cách thức tìm hiểu Quan sát kết hợp với suy luận Quan sát kết hợp với dò hỏi Lấy thông tin từ những nguồn trung gian: (ban quản lý thị trường, chợ, phòng thuế, sách báo... Điều tra trực tiếp bằng bảng hỏi
  8. Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh Số lượng đối thủ trên địa bàn, giá bán Hàng hóa, thái độ phục vụ Họ có dịch vụ nào kèm theo không? Cơ sở vật chất của họ Cách bán hàng Nhân viên của họ, lương thế nào? Hoạt động quảng cáo Biện pháp gì để bán được nhiều hàng Tổng kết lại điểm mạnh, điểm yếu của họ
  9. Cách thức tìm hiểu đối thủ Quan sát ghi chép Đóng vai khách hàng Dò hỏi người làm của họ Cho người làm thuê cho họ Đọc các bài báo hay bài viết về họ
  10. Xác định những điểm mạnh của bạn và những việc bạn muốn làm Danh sách 1: Những điểm mạnh của bạn Danh sách 2: Những kỹ năng bạn đã tích luỹ được trong những năm qua Danh sách3: Những việc bạn muốn làm Hãy lên danh sách những việc bạn thích làm. Điều này có thể không dễ dàng như người ta tưởng. Danh sách đó phải gồm ít nhất 10 mục khác nhau. Hãy suy nghĩ mở rộng ra ngoài những sở thích và những mối quan tâm nảy sinh tức thì trong đầu bạn.
  11. CÁC BƯỚC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH
  12. Làm thế nào để có thể đi đến một ý tưởng kinh doanh thắng lợi? Phát triển một ý tưởng kinh doanh có nghĩa là phải xây dựng được một viễn cảnh, đánh giá các điểm mạnh của bạn và xác định được thị trường cần gì. Ba bước sau đây sẽ giúp bạn khởi động. 1. Xây dựng một viễn cảnh, tư duy chiến lược 2. Xác định những điểm mạnh của bạn và những việc bạn muốn làm 3. Xác định các nhu cầu của thị trường
  13. Xây dựng viễn cảnh Bạn hãy nhắm mắt lại trong vòng một vài phút và tưởng tượng một hình ảnh chi tiết về những gì mà bạn muốn thấy trong cuộc sống của mình trong 5 năm tới. Hình ảnh càng chi tiết càng tốt. • Bạn sẽ sống ở đâu? • Bạn sẽ làm gì hàng ngày? • Bạn sẽ làm công việc nào? • Bạn sẽ làm việc một mình hay cùng với những người khác? • Xung quanh bạn sẽ là những ai? • Bạn sẽ làm gì khi bạn không làm việc?
  14. Xác định những điểm mạnh của bạn và những việc bạn muốn làm Danh sách 1: Những điểm mạnh của bạn Danh sách 2: Những kỹ năng bạn đã tích luỹ được trong những năm qua Danh sách3: Những việc bạn muốn làm Hãy lên danh sách những việc bạn thích làm. Điều này có thể không dễ dàng như người ta tưởng. Danh sách đó phải gồm ít nhất 10 mục khác nhau. Hãy suy nghĩ mở rộng ra ngoài những sở thích và những mối quan tâm nảy sinh tức thì trong đầu bạn.
  15. Xác định các nhu cầu của thị trường Cho đến giờ thì bạn vẫn đang hướng nội để đi đến một ý tưởng kinh doanh của mình. Bây giờ là lúc bạn nên hướng ngoại để phát hiện xem trên thị trường có nhu cầu nào chưa được lấp đầy mà bạn có thể đáp ứng với sản phẩm hay dịch vụ của mình.
  16. Làm thế nào để biết được nhu cầu thị trường chưa được lấp đầy? Phân đoạn thị trường
  17. LIỆT KÊ Ý TƯỞNG Ví dụ Ý TƯỞNG XE ĐẠP ĐIỆN KINH DOANH QUÁN TRÀ NUÔI BA BA
  18. ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG Ph ©n t Ý h s ¶ n ph Èm/d Þ h v ô c c M« t¶ Lî i Ý ch S¶n phÈm/ ø ng dÞ vô ch dông T× tr¹ ng nh hiÖ t¹ i n Ph¸ t triÓn trong t- ¬ng lai
  19. 1/ XE ĐẠP ĐIỆN Xuất xứ sản phẩm: Nguồn gốc, phát minh Bắt đầu xuất hiện trên thị trường khi nào Tình hình tiêu thụ (Doanh thu)
  20. Mô tả sản phẩm: Đặc trưng cơ bản, kiểu dáng, màu sắc. Chất liệu, có bánh hơi, Tốc độ 50 km/h. Trọng lượng, dài Giá dao động
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2