intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khởi sự doanh nghiệp: Chương 5 - PGS.TS. Nguyễn Khắc Hoàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Khởi sự doanh nghiệp: Chương 5 - Vốn đầu tư để khởi sự kinh doanh" trình bày các nội dung chính sau đây: Danh mục các khoản đầu tư; những chi phí hàng tháng điển hình của một doanh nghiệp; cách thức lập kế hoạch tiền mặt; kế hoạch tài chính; phân tích hòa vốn;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khởi sự doanh nghiệp: Chương 5 - PGS.TS. Nguyễn Khắc Hoàn

  1. Chương 5: VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ KHỞI SỰ KINH DOANH Một vấn đề rất quan trọng là tính toán số tiền cần thiết để khởi sự kinh doanh. Khoản tiền này bao gồm hai phần: Vốn đầu tư tạo dựng CSVC và vốn lưu động dành cho duy trì hoạt động kinh doanh hàng ngày 1. Danh mục các khoản đầu tư: Nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, trụ sở Máy móc, trang thiết bị, công nghệ, bản quyền...
  2. 2. Những chi phí hàng tháng điển hình của một doanh nghiệp Mua nguyên vật liệu và hàng hóa Tiền lương của chủ doanh nghiệp và những người quản lý Tiền công của những người làm thuê Tiền thuê nhà, địa điểm Tiền điện, nước, điện thoại Tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Tiền mua bảo hiểm hỏa hoạn, máy móc thiết bị, hàng hóa Quảng cáo Chi phí đi lại vận chuyển Trả lãi tiền vay Bảo dưỡng tu bổ nhà cửa và máy móc thiết bị Chi phí hành chính văn phòng Tiền mặt dự phòng
  3. Ước tính vốn lưu động Tổng của các chi phí thường xuyên ở trên tính cho 3 tháng cộng với các khoản chi không thường xuyên cho ta dự kiến về vốn lưu động trong giai đoạn đầu (thâm nhập thị trường) của doanh nghiệp mới. Tổng của vốn đầu tư và vốn lưu động sẽ là con số ước tính về vốn để khởi sự kinh doanh
  4. Dự báo thu nhập Nêu rõ ràng và nhất quán các giả định đã được sử dụng trong dự báo để: Giúp người đọc hiểu và kiểm tra các dự báo Tăng cường sự tin tưởng trong dự báo Dự báo bán hàng phải trỡnh bày: Theo kỳ (tháng, quý, năm) Theo sản phẩm và dịch vụ Theo nhóm khách hàng Cung cấp nhiều phương án và phân tích (nếu... thỡ...) Lưu ý sự ảnh hưởng của bán hàng trả chậm
  5. Các báo cáo tài chính Báo cáo thu nhập: Mô tả chênh lệch giữa doanh thu (bán hàng) và chi phí Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : Trỡnh bày thay đổi luồng tiền của công ty trong một khoảng thời gian Đánh giá tính khả thi của vận hành DN (tránh rủi ro về tài chính) Chú ý: dòng tiền vào ≠ thu nhập (doanh thu) dòng tiền ra ≠ chi tiêu (chi phí) Bảng cân đối kế toán: Trỡnh bày về tài sản, nợ (vốn vay) và vốn chủ sở hữu tại một thời điểm nhất định. Cho thấy tiềm lực tài chính của công ty
  6. Báo cáo thu nhập Doanh thu bán hàng - giá vốn = lãi gộp Lãi gộp - khấu hao-chi phí quản lý, BH - lãi vay =Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế - thuế = Lợi nhuận sau thuế (Lãi ròng)
  7. Báo cáo thu nhập Tổng doanh thu Giá vốn Lãi gộp Khấu hao Chi phí quản lý và bán hàng Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Trả lãi vay Lợi nhuận trước thuế Nộp thuế Lợi nhuận sau thuế (ròng)
  8. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Tiền đầu kỳ + Tiền chuyển vào trong kỳ + Tiền đang chuyển - Chi tiêu Tiền cuối kỳ Chú ý: Lưu chuyển tiền âm cho thấy có vấn đề về tài chính, nếu doanh nghiệp không tỡm được các nguồn tài trợ, cắt giảm chi tiêu hoặc chuyển các chứng khoán thành tiền
  9. Cách thức lập kế hoạch tiền mặt 1. Tính tổng số tiền vào trong tháng: Tiền dư từ tháng trước để lại Tiền thu từ bán hàng trong tháng Tiền thu từ bán hàng trả chậm của những kỳ trước Tiền ai đó trả nợ các món vay từ trước Tiền bạn có thể vay thêm từ người khác Tiền thuộc sở hữu riêng của bạn
  10. 2. Tính tổng chi phí trong tháng liên quan đến kinh doanh ( không tính chi phí khấu hao) Chi phí điển hình hàng tháng Tính tổng chi phí không liên quan đến kinh doanh, nhưng bạn dự định phải chi, chẳng hạn chi cho mua sắm đồ đạc sinh hoạt trong gia đình Lấy mục 1 trừ đi mục 2 sẽ có số dư cuối tháng, nếu không âm thì việc kinh doanh của bạn tháng đó bình thường. Bản kế hoạch tiền mặt sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn trong việc điều chỉnh thu, chi sao cho hợp lý và để công việc kinh doanh luôn suôn sẻ.
  11. Báo cáo cân đối kế toán Tài sản: Tài sản cố định: Quyền sử dụng đất, nhà xưởng, văn phòng, thiết bị Tài sản lưu động: Tiền mặt, tiền trong tài khoản, chi phí trả trước, tồn kho (nguyên vật liêu, hàng hoá, công cụ dụng cụ) Vốn vay: Ngắn hạn: Vay ngắn hạn, ký cược, lương trả chậm Vay dài hạn Vốn chủ: Vốn đầu tư ban đầu, lợi nhuận để lại
  12. Kế hoạch tài chính: 4 câu hỏi chính Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ như thế nào? Bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập, các chỉ số tài chính Doanh nghiệp hoạt động như thế nào trong tương lai? Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo thu nhập dự tính, các chỉ số tài chính
  13. Kế hoạch tài chính: Những rñi ro cã thÓ? Lµm thÕ nµo ®Ó ®-¬ng ®Çu víi nã? Ph©n tÝch rñi ro, ph©n tÝch ®é nh¹y c¶m Lµm thÕ nµo ®Ó thu hót tµi chÝnh, c¸ch hoµn tr¶? KÕ ho¹ch vèn, l·i suÊt vµ thêi h¹n tr¶
  14. Dự báo thu nhập Bước 1: Dự báo doanh thu cho mỗi giai đoạn kỳ kế hoạch Bước 2: Xác lập lịch thu tiền Bước 3: Dự báo dòng tiền thu về Bước 4: Lên lịch trỡnh trả các khoản nợ (năm kế hoạch) Bước 5: Tổng hợp biểu nhận và trả + tiền đầu và cuối kỳ
  15. Nguồn tài chính Vốn chủ: Vốn đầu tư của nhà nước Vốn góp của các đối tác Lợi nhuận chưa phân phối (Lợi nhuận để lại)
  16. Nguồn tài chính Vốn vay: Vay ODA Vay tín dụng ưu đãi Họ hàng, bạn bè và các chủ đầu tư gián tiếp Vay ngân hàng Tín dụng (từ nhà cung cấp) Thuê tài chính
  17. Phân tích rủi ro Rủi ro: những sự kiện bất thường có thể xảy ra ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp Tăng giá nguyên vật liệu bất thường Khách hàng lớn và trung thành bị phá sản Thay đổi bất thường trong nhân sự... Lợi ích của việc phân tích rủi ro?
  18. Phân tích hòa vốn
  19. - Chi phí Cố định Là toàn bộ chi phí có tính độc lập, không lệ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất ra. Một số khoản chi điển hình về định phí là: + Tiền thuê mặt bằng và các công cụ theo thời gian + Khấu hao TSCĐ + Chi phí quản lý + Tiền lãi vay vốn XDCB (lãi tiền vay dài hạn) - Chi phí biến đổi Là các khoản chi phí biến đổi trực tiếp với sản lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Điển hình của các biến phí đó là + Chi phí nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu + Tiền công lao động trực tiếp + Hoa hồng bán hàng + Tiền lãi vay ngắn hạn
  20. F Sản lượng hòa vốn Q = p −v Doanh thu hoà vốn Rhv = Qhv x P Doanh thu hoà vốn Thời gian hoà vốn = Doanh thu bình quân 1 ngày Doanh thu trong kỳ Doanh thu bình quân 1 ngày = 360 ngày Doanh thu hoà vốn Thời gian hoà vốn = X 360 Doanh thu trong kỳ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0