intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 3: Ý tưởng kinh doanh

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

79
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 3: Ý tưởng kinh doanh. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: tìm kiếm ý tưởng kinh doanh; quy trình hình thành ý tưởng; kỹ thuật hình thành ý tưởng kinh doanh; đánh giá ý tưởng kinh doanh;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 3: Ý tưởng kinh doanh

  1. CHƯƠNG 3 Ý TƯỞNG KINH DOANH
  2. 3.1. Tìm kiếm ý tưởng kinh doanh Thế nào là một ý tưởng kinh doanh tốt? Phương pháp xác định ý tưởng kinh doanh Quy trình hình thành ý tưởng
  3. Ý tưởng kinh doanh Mô tả ngắn gọn và cụ thể về hoạt động cơ bản của doanh nghiệp dự kiến
  4. Ý tưởng kinh doanh Quan điểm định hướng Quan điểm định hướng hàng hóa khách hàng Tôi biết sửa máy vi tính, vì thế Nhiều gia đình và cơ quan trong tôi sẽ kinh doanh sửa chữa máy khu phố gặp phiền toái trong vi tính việc sửa chữa máy vi tính. 43
  5. 3.1.1. Thế nào là một ý tưởng kinh doanh tốt? Phải là kiểu Facebook hay Uber? Một ý tưởng kinh doanh tốt – Có cơ hội kinh doanh – Có kỹ năng và nguồn lực để tận dụng cơ hội
  6. 3.1.1. Thế nào là một ý tưởng kinh doanh tốt Phải có nhu cầu thị trường và nhu cầu đó đủ lớn để tạo cơ hội kinh doanh ý tưởng thực tế Phải có đủ kỹ năng và nguồn lực để tận dụng cơ hội ý tưởng khả thi
  7. 3.1.2. Các phương pháp xác định ý tưởng kinh doanh Quan sát Giải quyết Tìm khoảng trống xu hướng vấn đề thị trường
  8. Quan sát xu hướng  Các xu hướng tiêu dùng mới  Những thay đổi gần đây đem tới những thói quen sinh hoạt, cách sống và nhu cầu mới. Vấn đề đang nhận được sự quan tâm của dư luận và khách hàng Thường chưa có nhiều nhà cung cấp sản phẩm/dịch vụ. Tạo cơ hội cho những người đang tìm kiếm cơ hội khởi nghiệp
  9. Giải quyết vấn đề  Các vấn đề đang đặt ra đối với khách hàng hiện nay - Khách hàng đã tìm thấy các sản phẩm, dịch vụ trên thị trường để giải quyết vấn đề của họ hay chưa. - Vấn đề đang xem xét có phải vấn đề của nhiều người hay không?  Có nhiều cách để phát hiện vấn đề: - Xem xét các vấn đề mà chính bạn gặp với tư cách là khách hàng - Xem xét những khó khăn trong công việc ở các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp - Xem xét các vấn đề mà người khác gặp phải
  10. Tìm kiếm khoảng trống thị trường Có thể là những gì còn thiếu trong cộng đồng sinh sống và làm việc. Những “kẽ hở thị trường”, tức nhu cầu của những nhóm nhỏ KH chưa được đáp ứng. Khoảng cách giữa mức chất lượng SP, DV được cung cấp hiện nay so với mức yêu cầu hay kỳ vọng của KH
  11. 3.1.3. Quy trình hình thành ý tưởng kinh doanh Hình 3.1: Quá trình hình thành ý tưởng kinh doanh
  12. 3.1.3. Quy trình hình thành ý tưởng KỸ THUẬT HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG  Quan sát  Thảo luận nhóm  Internet, báo chí và thư viện
  13. Kỹ thuật hình thành ý tưởng kinh doanh  Quan sát: kênh rất quan trọng để học hỏi từ cuộc sống.  Biết quan sát trước hết là hay để ý xem xét mọi việc diễn ra xung quanh mình Nhìn có chủ ý.  Thứ hai là luôn quan sát với các câu hỏi đi kèm để tìm kiếm các giải thích phía sau những hiện tượng bề ngoài.
  14. Kỹ thuật hình thành ý tưởng kinh doanh  Thảo luận nhóm: Có thể sử dụng kỹ thuật này với những người thân, bạn bè thân thiết hoặc những người dự định tham gia vào nhóm khởi sự kinh doanh. Nhiều người cùng trao đổi và đóng góp góc nhìn là cách tốt để xác định các cơ hội kinh doanh
  15. Kỹ thuật hình thành ý tưởng kinh doanh Internet, báo chí và thư viện: Lượng thông tin khổng lồ có trên internet là công cụ giúp chúng ta có thêm những ý tưởng mới
  16. 3.2. Đánh giá ý tưởng kinh doanh 3.2.1. Nghiên cứu khả thi ý tưởng kinh doanh 3.2.2. Phân tích SWOT ý tưởng kinh doanh
  17. 3.2.1. Nghiên cứu khả thi ý tưởng kinh doanh Khả thi về sản phẩm/ dịch vụ; Khả thi về thị trường mục tiêu và cơ hội phát triển của ngành hàng; Khả thi về tổ chức; Khả thi về tài chính.
  18. Sản phẩm và dịch vụ  Mong muốn hàng hoá dịch vụ: - Khách hàng sẽ hứng thú và cảm thấy thích sản phẩm? Họ bị kích thích bởi điều gì? - Sản phẩm có phù hợp với xu hướng thị trường, giải quyết vấn đề hay lấp khoảng trống thị trường không? - Giờ có phải là thời điểm thích hợp để tung sản phẩm không? - Sản phẩm định làm còn có thiếu sót hoặc cần hoàn thiện gì thêm không?
  19. Sản phẩm và dịch vụ  Cầu về hàng hoá dịch vụ: - Số lượng hàng hoá? - Chất lượng hàng hoá? - Giá bán cho sản phẩm?
  20. Thị trường mục tiêu và sự hấp dẫn của ngành  Thị trường mục tiêu là một nhóm đối tượng khách hàng mà sản phẩm dự định hướng tới.  Một ngành kinh doanh hấp dẫn khi nó mới mẻ, có cơ hội phát triển và mở rộng tập khách hàng của mình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2