intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế đại cương: Chương 1 - ThS. Lê Nhân Mỹ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

40
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế đại cương: Chương 1 Khái quát về kinh tế học và nền kinh tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề chung của kinh tế học; Các bộ phận của kinh tế học; Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế đại cương: Chương 1 - ThS. Lê Nhân Mỹ

  1. LOGO KINH TẾ ĐẠI CƯƠNG GV: ThS. Lê Nhân Mỹ Trường ĐH Kinh Tế - Luật Email: myln@uel.edu.vn Page: Kinh Tế Học Vui Vẻ 9/14/2015 1
  2. MỤC TIÊU MÔN HỌC - Sinh viên có thể ứng dụng các khái niệm, nguyên lý và công cụ của kinh tế học trong việc nhìn nhận các vấn đề kinh tế. - Hiểu được bản chất của nhiều vấn đề, hiệ n tượ ng được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng như: lạm phát, thất nghiệp, GDP, GDP, tỷ giá, cán cân thương mại... - Sinh viên sẽ có khả năng ứng dụng các kiến thức kinh tế học để phân tích, tổng hợp và đánh giá các chính sách kinh tế của chính phủ. 9/14/2015 2 KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  3. NHIỆM VỤ SINH VIÊN - Sinh viên cần phải chăm chỉ, lắng nghe thầy cô giảng. - Các bạn phải tham gia đầy đủ, đưa ra những câu trả lời khi giảng viên hỏi hay các câu hỏi có liên quan môn học để tiết học thêm sinh động và hiểu bài hơn. - Song song đó, các bạn phải thể hiện được tinh thần làm việc nhóm khi thảo luận các đề tài, các bài tập kiểm tra nhỏ hay những trò chơi mà giảng viên đưa ra. 9/14/2015 3 KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  4. TÀI LIỆU HỌC TẬP * Tài liệu chính: 1. Bài giảng Kinh tế học đại cương - ThS. Lê Nhân Mỹ - Trường ĐH Kinh tế - Luật - ĐHQG TP.HCM (2014). * Tài liệu tham khảo: 1. David Begg, Stanley Fischer - Kinh Tế Học – Nhà Xuất Bản Thống Kê (1992). 2. Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubinfeld - Kinh Tế Học Vi Mô - Nhà Xuất Bản Thống Kê (1999). 3. Robert C. Guell – Kinh Tế Vi Mô – Nhà Xuất Bản Đồng Nai (2008) 4. PGS. TS Đinh Phi Hổ - Nguyên Lý Kinh Tế Vi Mô – Nhà Xuất Bản Thống Kê (2009). 5. P.GS. TS Nguyễn Văn Luân – Kinh Tế Học Vi Mô – Nhà Xuất Bản ĐHQGTP.HCM (2004) 6. TS. Lê Bảo Lâm, TS. Nguyễn Như Ý, Ths. Trần Thị Bích Dung, ThS. Trần Bá Thọ – Kinh Tế Vi Mô – Nhà Xuất Bản Thống Kê (2009). 9/14/2015 4 KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  5. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Khái quát về kinh tế học và nền kinh tế Chương 2: Cung, cầu và giá thị trường Chương 3: Chi phí sản xuất và quyết định cung ứng của doanh nghiệp Chương 4: Đo lường và xác định sản lượng cân bằng quốc gia Chương 5: Chính sách tài khóa và chính sách ngoại thương Chương 6: Tiền tệ và chính sách tiền tệ 9/14/2015 5 KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  6. HÌNH THỨC TÍNH ĐIỂM 1. Điểm kiểm tra giữa kỳ: 40% (2 lần kiểm tra) 60 phút (đề đóng) 2. Điểm thi hết môn: 60% (trắc nghiệm và tự luận) 75 phút (đề đóng) 3. Ngoài ra trong quá trình học còn có điểm cộng và điểm trừ đối với các trường hợp sau đây:  Điểm cộng: - Thường xuyên phát biểu ý kiến, sửa bài tập. - Tích cực trong học tập, chuyên cần.  Điểm trừ: - Thường xuyên vắng học không lý do chính đáng - Không giữ trật trự trong lớp - Có thái độ không tốt đối với giảng viên - Có hành vi gian lận trong học tập (copy bài của bạn) 9/14/2015 6 KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  7. Lịch trình giảng dạy - Tuần 1 (12/09/2015): Giới thiệu + Chương 1 + Chương 2 - Tuần 2 (19/09/2015): Chương 2 - Tuần 3 (26/09/2015): Chương 2 - Tuần 4 (03/10/2015): Chương 2 + Kiểm tra lần 1 - Tuần 5 (10/10/2015): Chương 3 - Tuần 6 (17/10/2015): Chương 3 + Chương 4 - Tuần 7 (24/10/2015): Chương 5 - Tuần 8 (31/10/2015): Chương 6 + Chương 7 7 - Tuần 9 (07/11/2015): Chương 7 + Kiểm tra lần 2 - Tuần 10 (14/11/2015): Ôn tập + Gameshow + Công bố điểm KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  8. Câu hỏi: Thuật ngữ "Kinh tế học" có ý nghĩa là gì và khi nào? 8 KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  9. Câu hỏi: Thuật ngữ "Kinh tế học" có ý nghĩa là gì và khi nào? Hy Lạp cổ đại Thế kỷ XVII Cuối thế kỷ XVIII Quản lý gia đình Số học chính trị Kinh tế chính trị học Thống nhất theo 9 Thế kỷ nguyên tắc gọi là XIX, XX "trào lưu chính" LOGO
  10. Thường ngày đọc báo thị trường có gì? 10 LOGO
  11. Các hiện tượng kinh tế được xác định như thế nào? Giá cả Cung Cầu 11 Thị trường Tiền tệ Khủng hoảng Chính phủ sẽ tác động như thế nào đến các hiện tượng kinh tế này? LOGO
  12. 1.1 Những vấn đề chung của KTH 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng chung của kinh tế học – bao gồm cả kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô – là những hiện tượng và những hoạt động kinh tế. Nếu kinh tế vi mô nghiên cứu chúng dưới giác độ từng bộ phận, từng chi tiết riêng lẻ, thì kinh tế vĩ mô lại nghiên cứu các hiện tượng, các hoạt động kinh tế ở giác độ tổng thể. 9/14/2015 12 KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  13. 1.1 Những vấn đề chung của KTH 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu Ca sĩ Giảng viên 9/14/2015 13 KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  14. 1.1.2 Các nguyên lý kinh tế KTH Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi  Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó  Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên  Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các kích thích  Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi 9/14/2015 14 KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  15. 1.1.2 Các nguyên lý kinh tế KTH  Nguyên lý 6: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế  Nguyên lý 7: Đôi khi Chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị thường  Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó.  Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi Chính phủ in quá nhiều tiền  Nguyên lý 10: XH đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp 9/14/2015 15 KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  16. 1.1 Những vấn đề chung của KTH 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu  Một nhà KTH nghiên cứu về lạm phát thì không được phép điều khiển chính sách tiền tệ của một quốc gia. Họ chỉ có thể làm việc với những dữ kiện có thể thu thập được.  Do đ ó c á c nh à kinh t ế t ừ nh ững quan sát thực tế, xây dựng lý thuyết rồi tiếp tục quan sát, điều chỉnh lý thuyết. Đ ó chính là phươ ng pháp nghiên cứu của các nhà kinh tế học. 9/14/2015 16 KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  17. 1.2 Các bộ phận của KTH 1.2.1 Các khái niệm cơ bản 1.2.1.1 K inh tế học (Econom ics) Khoa học xã hội Nguồn lực khan hiếm Thỏa mãn cao nhất 9/14/2015 17 KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  18. 1.2 Các bộ phận của KTH  1.2.1.2 K inh tế học vi m ô và k inh tế học vĩ m ô Kinh tế học vi mô (Microeconomics): Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của từng thành phần, từng đơn vị riêng lẻ trong nền kinh tế. Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomics): Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế: sản lượng, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp… 9/14/2015 18 KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  19. 1.2 Các bộ phận của KTH  1.2.1.3 K inh tế học thực chứng và k inh tế học chuẩn tắc  Kinh tế học thực chứng (Positive): Mô tả, lý giải và dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang và sẽ xảy ra trên thực tế - vốn là kết quả của sự lựa chọn của các tác nhân kinh tế.  Kinh tế học chuẩn tắc (Normative): Đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm cá nhân về cách giải quyết các vấn đề kinh tế. - Liên quan đến các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa. - Thường mang tính chủ quan của người phát biểu. - Là nguồn gốc bất đồng quan điểm giữa các nhà kinh tế học. 9/14/2015 19 KINH TẾ ĐẠILOGO CƯƠNG
  20. Nền Kinh tế quốc dân gồm những lĩnh vực gì? 20 Nông nghiệp Công nghiệp Thương nghiệp LOGO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2