intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Giá trị theo thời gian của dòng tiền. Giá trị tương đương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Giá trị theo thời gian của dòng tiền. Giá trị tương đương" được biên soạn với các nội dung chính sau: Ghép lãi đơn; Ghép lãi kép; Các giá trị tương đương; Các giá trị tương đương dòng biến đổi đều; Dòng tiền dạng tuyến tính. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Giá trị theo thời gian của dòng tiền. Giá trị tương đương

  1. Chương 3 : Giá trị theo thời gian của dòng tiền . Giá trị tương đương  Ghép lãi đơn K0 => K0 + K0 * i * n trong đó : K0 : Số vốn ban đầu (số vốn ở thời điểm 0) i : Lãi suất (% n : Số kỳ ghép lãi 25
  2. Chương 3 : Giá trị theo thời gian của dòng tiền . Giá trị tương đương  Ghép lãi kép K0 => K0 (1+i )n trong đó : K0 : Số vốn ban đầu (số vốn ở thời điểm 0) i : Lãi suất (% ) n : Số kỳ ghép lãi 26
  3. Chương 3 : Giá trị theo thời gian của dòng tiền . Giá trị tương đương  Các giá trị tương đương Fn = P0 (1+i )n = P0 (F/P,i, n) P0 = Fn (1+i )-n = Fn (P/F,i,n) Fn : Giá trị tương đương tại kỳ thứ n P0 : Giá trị tương đương tại kỳ thứ 0 i : Lãi suất (% ); n : Số kỳ ghép lãi F/P : hệ số quy đổi tương đương hiện tại về tương lai P/F : hệ số quy đổi tương đương tương lai về hiện tại 27
  4. Chương 3 : Giá trị theo thời gian của dòng tiền . Giá trị tương đương  Các giá trị tương đương Fn = A [(1+i )n -1]/ i Fn = A (F/A, i, n) A = Fn* i / [(1+i )n -1] A = Fn (A/F, i,n) trong đó : Fn : Giá trị tương đương tại kỳ thứ n A : Giá trị tương đương hàng năm F/A : Hệ số quy đổi dòng tiền đều về tương lai A/F : Hệ số quy đổi giá trị tương lai về dòng tiền đều 28
  5. Chương 3 : Giá trị theo thời gian của dòng tiền . Giá trị tương đương  Các giá trị tương đương P0 = A [(1+i )n -1]/ [i*(1+i )n ] = A (P/A, i, n) A = P0*i*(1+i )n / [(1+i )n -1] = P (A/P, i,n) trong đó : P/A : Hệ số quy đổi dòng tiền đều về hiện tại A/P: Hệ số quy đổi giá trị hiện tại về dòng tiền đều 29
  6. Bảng tóm tắt công thức Biết Tìm Thừa số Công thức F P (P/F,i,n) P=F(P/F,i,n) = F(1+i)-n P F (F/P,i,n) F=P(F/P,i,n) = P(1+i)n P A (A/P,i,n) A=P(A/P,i,n) = P(i(1+i)n)/((1+i)n-1) A P (P/A,i,n) P=A(P/A,i,n) = A((1+i)n- 1)/(i(1+n)n) F A (A/F,i,n) A=F(A/F,i,n) = F(i/((1+i)n- 1)) A F (F/A,i,n) F=A(F/A,i,n) = A((1+i)n- 1)/i) 30
  7. Chương 3 : Ví dụ Ví dụ 1:  đầu tư 2000-2005: mỗi năm chi 100.  Vận hành từ 2006 đến 2012 mỗi năm thu 80  Tiếp tục đầu tư mở rộng : 2 năm 2010 ,2011  Từ năm 2012 đến 2040 vận hành 2 dây chuyền 31
  8. Chương 3 : Ví dụ Ví dụ 1: lời giải  Năm trước năm vận hành đầu tiên là năm 0. Nên ở đây năm 2005 là 0. Mọi khoản tiền đều quy về năm 2005 -100*(F/A,i,6) +80*(P/A,i,7) - 100*(P/A,i,2)*(P/F,i,4) +80*(F/A,i,29)*(P/F,i,35) 32
  9. Chương 3 : Ví dụ Ví dụ 2:  Tập đoàn Viễn thông HT đang xây dựng một toà nhà văn phòng trị giá 25 triệu USD. Trong đó khoản vốn vay chiếm 80% tổng mức đầu tư. Khoản vay này có kỳ hạn 10 năm, yêu cầu chi trả hàng tháng và có mức lãi suất 8% /năm – Số tiền trả hàng tháng là bao nhiêu? – Tiền trả lãi lần đầu tiên là bao nhiêu? – Số tìên trả gốc lần đầu tiên là bao nhiêu? – Lãi suất thực EAR? 33
  10. Chương 3 : Ví dụ Ví dụ 2: lời giải  Số tiền vay là 25*80%= 20 triệu USD  Mức lãi suất hàng tháng là 8%/12  Tiền trả lãi luôn là lãi suất * số còn nợ  Tiền trả gốc= 20/120. 120 là số lần trả  EAR= (1+8%/12)^12-1 34
  11. Chương 3 : Ví dụ Ví dụ 3:  Năm 2000 và 2004-2020 thu nhập đều đặn mỗi năm là 100  Hỏi P0; F 2025 và A từ 2000 đến 2025 là bao nhiêu biết i=10%. 35
  12. Chương 3 : Ví dụ Ví dụ 3: lời giải  Cách 1 P1999 = 100+ 100(P/A,i,17)*(P/F,i,4) F từ P A từ P hoặc F  Cách thứ 2 Thêm vào bớt đi ở các năm không có dòng tiền (2001, 2002, 2003) P1999 = 100(P/A,i,21) -100 (P/F,i,2) -100 (P/F,i,3) -100 (P/F,i,4) 36
  13. Chương 3 : Giá trị theo thời gian của dòng tiền . Giá trị tương đương Các giá trị tương đương dòng biến đổi đều Giá trị tương đương dòng với giá trị tăng giảm đều P0 = A (P/A, i, n) + g (P/G,i, n) trong đó g : giá trị tăng đều hàng năm Giá trị tương đương dòng tốc độ tăng đều P0 = A * [(F/P, i, n) - (F/P,g,n)]/ [(i-g)*(1+i)n] g : tốc độ tăng (giảm) đều hàng năm 37
  14. Dòng tiền dạng tuyến tính  Trong một số trường hợp dòng tiền tăng hoặc giảm đều hàng năm theo dạng tuyến tính  Ví dụ  Chi phí bảo dưỡng sửa chữa thường tăng dần đều  Tiền tiết kiệm chi phí của các trang thiết bị thưòng giảm dần đều  Giả sử  Dòng tiền tại t=1 là L1  Dòng tiền tại t=2 là L2 = L1 + G  Dòng tiền tại t=n-1 là Ln-1 = L1 + (n-2)G  Dòng tiền tại t=n là Ln = L1 + (n-1) G 38
  15. Dòng tiền dạng tuyến tính (tiếp) Ln-1 Ln L2 L3 F L1 1 2 3 n-1 n L1 L1 L1 L1 L1F 1 2 3 n-1 n (n-1)G F 2G (n-2)G G 1 2 3 n-1 n 39
  16. Dòng tiền dạng tuyến tính (tiếp)  (1  i )  1  ni  n P  G   G ( p / G , i , n)  i (1  i )  2 n  (1  i )  1  ni  n F  G   G ( F / G , i , n)   2 i  (1  i )  1  ni  n A  G   G ( A / G , i , n)  i (1  i )  1  n 40
  17. Chương 3 : Giá trị theo thời gian của dòng tiền . Giá trị tương đương  Các giá trị tương đương ghép lãi liên tục Khi ghép lãi liên tục có nghĩa là m tiến tới vô cùng r = (i+ i/m )m - 1 Khi đó r = ei - 1 Từ giá trị thực của r ta có thể tính được các giá trị tương đương 41
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2