intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - Hoàng Thu Hương

Chia sẻ: Ngocnga Ngocnga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

63
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 trình bày lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng và của doanh nghiệp. Chương này gồm những nội dung cơ bản sau: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng, lý thuyết về sự lựa chọn của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - Hoàng Thu Hương

  1. CHƢƠNG 3 LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VÀ CỦA DOANH NGHIỆP Hoàng Thu Hương - QUI 1
  2. NỘI DUNG 3.1 Lý thuyết về sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng  Lý thuyết về lợi ích  Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3.2 Lý thuyết về sự lựa chọn của doanh nghiệp  Tổ chức doanh nghiệp  Các quyết định về sản xuất của doanh nghiệp  Chi phí biên và doanh thu biên  Chi phí và sản lượng Hoàng Thu Hương - QUI 2
  3. 3.1 Lý thuyết lựa chọn của ngƣời tiêu dùng 1. Lý thuyết lợi ích  Lợi ích (Utility-U): là mức độ thoả mãn hoặc hài lòng của người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng một rổ hàng hoá.  Rổ hàng hóa (a bundle of good):tập hợp của một hay nhiều loại hàng hoá với số lượng cụ thể.  TU (Total Utility): là tổng thể của sự hài lòng hoặc thỏa mãn do tiêu dùng các rổ hàng hóa và dịch vụ khác nhau mang lại.  Đặc điểm  Ích lợi không đo được bằng các đơn vị vật lý thông thường.  Các ích lợi được xếp theo thứ bậc  Ích lợi thường không giống nhau đối với mỗi người tiêu dùng cùng một sản phẩm. Hoàng Thu Hương - QUI 3
  4. Ví dụ Số bát phở Lợi ích 1 9 2 16 3 21 4 24 5 22 Hoàng Thu Hương - QUI 4
  5. Lợi ích cận biên  Lợi ích cận biên (Maginal Utility-MU): là ích lợi tăng thêm khi người tiêu dùng tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa trong mỗi đơn vị thời gian. MU = ∆TU/ ∆Q = TU’(Q) Hoàng Thu Hương - QUI 5
  6. Ví dụ Số bát phở Lợi ích - U Lợi ích cận biên - MU 1 9 - 2 16 7 3 21 5 4 24 3 5 22 -2 Hoàng Thu Hương - QUI 6
  7. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần  Nội dung: Lợi ích cận biên của một hàng hóa nào đó có xu hướng càng ngày càng giảm khi lượng hàng hóa được tiêu dùng tăng lên tại một thời điểm nhất định, giả định các nhân tố khác không đổi.  Lƣu ý:  Lợi ích sẽ giảm khi lợi ích cận biên là số âm.  Quy luật này chỉ đúng trong ngắn hạn.  Ý nghĩa Hoàng Thu Hương - QUI 7
  8. 2. Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ƣu  3 bƣớc xác định lựa chọn tối ƣu của NTD:  1. Sở thích của NTD- Consumer Preference  2. Ràng buộc ngân sách- Budget Constraint  3. Lượng hàng hóa chọn mua tối ưu- Optimum Choice Hoàng Thu Hương - QUI 8
  9. Sở thích- Preference  Hàng hóa tiêu dùng: đem lại lợi ích cho NTD.  Tiền đề về sở thích của ngƣời tiêu dùng  Sở thích là hoàn chỉnh (complete)  Sở thích có tính bắc cầu (transitive)  Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít (prefer more to less) Hoàng Thu Hương - QUI 9
  10. Ví dụ Túi hàng Đơn vị hàng hóa X Đơn vị hàng hóa Y A 20 30 B 10 20 C 30 45 Lựa chọn túi hàng nào? Hoàng Thu Hương - QUI 10
  11. Họ các đƣờng bàng quan- Indifference Map Y C B U3 A U2 U1 X Hoàng Thu Hương - QUI 11
  12. Đƣờng bàng quan - Indifference Curves  Công cụ biểu diễn sở thích  Thể hiện tất cả những kết hợp tiêu dùng (các rổ hàng hóa) cùng đem lại một mức độ lợi ích cho người tiêu dùng.  NTD sẽ bàng quan giữa những kết hợp HH này. Hoàng Thu Hương - QUI 12
  13. Đƣờng bàng quan - Indifference Curves Các tính chất của đƣờng IC  Đường IC cao hơn được ưa thích hơn  Các đường IC không thể cắt nhau  Đường IC dốc xuống từ trái sang phải  Độ dốc được đo bằng tỷ lệ thay thế cận biên – MRS  Các đường IC lõm về phía gốc tọa độ  MRS giảm dần Hoàng Thu Hương - QUI 13
  14. Tỷ lệ thay thế cận biên - MRS  Marginal Rate of Substitution  Sự đánh đổi (trade –off) giữa hai rổ hàng hóa nhằm đạt được cùng một mức độ lợi ích. MRS   Y X Hoàng Thu Hương - QUI 14
  15. MRS  Giả sử hàm lợi ích U = f(X,Y) dU dU dU  0  X  Y  0 dX dY  MU x X  MU Y Y  0 Y MU X   X MU Y MU X  MRS  MU Y Hoàng Thu Hương - QUI 15
  16. Ràng buộc ngân sách- Budget Constraint  Thu nhập I được chi tiêu cho 2 rổ HH X và Y (không có tiết kiệm)  Đường ngân sách: I PxX  PyY  Ví dụ:  Giả định thu nhập $80/tuần, Px = $1 and Py = $2 Hoàng Thu Hương - QUI 16
  17. Lựa chọn tối ƣu  Quy tắc tối đa hóa lợi ích: Người tiêu dùng sẽ tiêu dùng kết hợp rổ hàng hoá sao cho lợi ích thu được là cao nhất tương ứng với một thu nhập cho trước.  Kết hợp tiêu dùng tối ƣu: tại điểm tiếp xúc của đường ngân sách tiếp xúc và đường bàng quan Hoàng Thu Hương - QUI 17
  18. Rổ hàng hóa tối ƣu Y •D đem lại mức lợi ích cao nhất nhƣng NTD không thể chi trả. 40 A •B: mức lợi ích cao nhất thuộc khả năng chi trả. D •NTD chọn rỏ B B 20 U3 C U2 MU X MUY 10  U1 Px Py 10 25 40 X Hoàng Thu Hương - QUI 18
  19. Lựa chọn tối ƣu với n hàng hóa  Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích khi tiêu dùng n hàng hóa (X1, X2, … Xn) I  p1 x1  p2 x2  p3 x3  ...  pn xn MU x1 MU x 2 MU xn   .....  p1 p2 pn Hoàng Thu Hương - QUI 19
  20. Ví dụ Một NTD có thu nhập bằng tiền là T = 1,5 triệu đồng/tuần, dùng để mua 2 loại hàng hóa A và B với PA = 6.000 đồng/đvsp, PB = 2.000 đồng/đvsp. Hãy tính: a. Viết phương trình đường ngân sách b. Xác định điểm tiêu dùng tối ưu c. Vẽ đường ngân sách và đường bàng quan và xác định điểm tiêu dùng tối ưu Hoàng Thu Hương - QUI 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2