Bài giảng Kinh tế học - Phần vĩ mô 2: Bài 7
lượt xem 12
download
Tổng quan Kinh tế vĩ mô 2 - Bài 1: Tổng quan kinh tế vĩ mô 2 trình bày về tổng quan kinh tế vĩ mô 2, ôn tập kinh tế vĩ mô 1, số liệu kinh tế vĩ mô, sản xuất - phân phối và phân bổ thu nhập quốc dân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Phần vĩ mô 2: Bài 7
- KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ 2 Bài 3 Tăng trưởng Kinh tế Tham khảo: ĐH KTQD, “Bài giảng và thực hành Lý thuyết Kinh tế học Vĩ mô”, chương 4 06/2012
- Nền kinh tế đóng Những nội dung chính I. Hàm sản xuất và năng suất II. Mô hình tăng trưởng Solow – Vai trò của tư bản III. Mở rộng mô hình Solow IV. Một số mô hình tăng trưởng khác
- I. Hàm sản xuất và năng suất Hàm sản xuất hiệu suất không đổi theo quy mô Y = F(K, L) n Y = F (n K, n L) Năng suất (bình quân trên một công nhân) y = f (k)
- Sự cân bằng của nền kinh tế Tổng cầu Tính bình quân/lao động Y = C + I y = c + i Tổng cung Y = F (K, L) y = f (k) Sản lượng Y0 = C + I = F (K, L) y0 = c + i = f (k) Tích luỹ tư bản I = Y C Tiết kiệm i = y – c S = Y – C = I i = s.y
- Một số hàm hành vi cơ bản Sản lượng bình quân: y = f (k) Tiết kiệm bình quân là một tỷ lệ của thu nhập bình quân = s y = s f(k) Đầu tư bình quân: i = s y = s f(k) Tiêu dùng bình quân: c = y – s y = (1s) y = (1s) f(k) Sản lượng bình quân tại trạng thái cân bằng: y = f (k) = c + i = (1s) y + s y
- Xác định đồ thị hàm sản xuất Tổng sản lượng Y Y = F (K) MPK ∆Y ∆Y ∆K Tổng khối lượng ∆K K tư bản
- Xác định đồ thị hàm năng suất Sản lượng bình quân trên một công nhân y y = f (k) MPk ∆y ∆y ∆k Tư bản bình quân trên một công nhân ∆k k
- Sản lượng, Tiêu dùng, Đầu tư y = f (k) i = s y = s f(k) c = y – i y y = f (k) MPk c1 y1 i = s f(k) i1 k1 k
- II. Mô hình tăng trưởng Solow 1. Vai trò của tư bản – trạng thái dừng 2. Vai trò của tiết kiệm – trạng thái vàng
- 1. Vai trò của tư bản y = f (k) i = s y = s f(k) c = y – i y y = f (k) MPk c1 y1 i = s f(k) i1 k1 k
- Sự thay đổi khối lượng tư bản Tư bản thay đổi ∆k Tăng do đầu tư mới i = s f(k) Giảm do khấu hao tài sản = δk Suy ra: ∆k = s f(k) δk Trạng thái dừng của tư bản: lượng tư bản được bổ sung thêm vừa đúng bằng phần bị khấu hao Suy ra: ∆k = s f(k) δk = 0 Hay là: i = s f(k) = δk
- Xác định tư bản tại trạng thái dừng ∆k = s f(k) δk = 0 y, i Khấu hao: ib = δ k Đầu tư: i = s f(k) ∆ k>0 i1 = s f(k1) δ k1 k1 k* k
- Vai trò của tư bản y = f (k) i = s y = s f(k) c = y – i k tăng làm tăng y Tại trạng thái dừng, ∆k=0 , suy ra ∆y = 0 Tương tự, ∆i=0 , ∆c = 0 Kết luận: tại trạng thái dừng, các biến số cơ bản đều không đổi y*, k*, i*, c*
- Quá trình tiến đến trạng thái dừng ∆k = s f(k) δk = 0 y, i ib = δ k ∆ k0 i = s f(k) k1 k* k2 k
- Ví dụ Y = K1/2 L1/2 Hàm sản xuất tính bình quân trên công nhân y = k1/2 Tỷ lệ tiết kiệm: s = S/Y = 0.3 Tỷ lệ khấu hao δ = D/K = 0.1 Tư bản bình quân ban đầu: k0 = 4.0 a) Xác định mức tư bản và sản lượng bình quân trên công nhân tại trạng thái dừng b) Xác định quá trình tiến tới trạng thái dừng của nền kinh tế
- 2. Vai trò của tiết kiệm ib = δ k y, i i = s3 f(k) i = s2 f(k) i = s1 f(k) k k1 * k* 2 k3 *
- So sánh các trạng thái dừng 1α ∆k = s f(k) δk = s k δk = 0 → k = α * √ s δ s tăng → k* tăng → y* tăng → c* tăng do y* và giảm do s tăng y=f(k)=k α i = s y = s f(k) c = y – i 1α c* = y* – i* = k δk → MAX → k α * = cmax √ α δ
- So sánh các trạng thái dừng y, i y = f(k) c3
- Giải thích đồ thị Điều kiện đạt trạng thái vàng MPK = δ Tại đây, độ dốc của đường sản xuất bằng với độ dốc của đường khấu hao Quá trình tiến đến cMAX: Nếu k xuất phát thấp hơn kG, MPK > δ, y tăng nhiều hơn khấu hao tăng khi k tăng Nếu k xuất phát cao hơn kG, MPK < δ, khi đó y tăng ít hơn khấu hao tăng khi k tăng Do đó, k càng cao có thể dẫn đến các mức c không tăng tiếp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
10 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Giới thiệu về kinh tế học - Nguyễn Thị Thu Hương
22 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 1: Tổng quan về kinh tế học
40 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
49 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cung, cầu và cân bằng thị trường
20 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
35 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
39 p | 27 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
51 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
15 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
37 p | 8 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
59 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
40 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
50 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
67 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 15 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân
22 p | 4 | 0
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 7: Hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng
24 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn