intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 3 - TS. Lại Lâm Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 3 cung cấp cho người học những kiến thức như: Cân bằng tổng quát trong nền kinh tế mở; Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith); Lý thuyết lợi thế so sánh hay còn gọi là lợi thế tương đối (David Ricardo); Mô hình Heckscher - Ohlin (H-O). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 3 - TS. Lại Lâm Anh

  1. Institute of World Economics and Politics Kinh tế học Quốc tế Chương 3: LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Lợi thế tuyệt đối, Lợi thế so sánh, Mô hình H-O) Giảng viên: TS. Lại Lâm Anh TS. Lại Lâm Anh lla2477@gmail.com Năm 2020 36
  2. Chương 3 Lý thuyết Thương mại Quốc tế 1. Cân bằng tổng quát trong nền kinh tế mở 2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 3. Lý thuyết lợi thế so sánh hay còn gọi là lợi thế tương đối (David Ricardo) 4. Mô hình Heckscher - Ohlin (H-O) 37
  3. 1. Cân bằng tổng quát trong nền kinh tế mở Quốc gia H có lợi thế trong Y sản xuất hàng hóa Y 1. Tối ưu hóa sản xuất: Yp Q MRT = P*Y / P*Y XK ΔY A C Yc Uc 2. Tối ưu hóa tiêu dùng: TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 MRS = P*Y / P*Y p* NK pA Up ΔX 3. Cân bằng thương mại: 0 Xp Xc X (Giá trị NK=XK) P*x (XC-XP) + P*Y(YC-YP) = 0 (Dư cầu X cộng với dư cầu Y bằng 0) 38
  4. 2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) Theory of Absolute Advantage Nội dung của lý thuyết: Mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá vào sản xuất những ngành mà họ có lợi thế tuyệt đối, nghĩa là sử dụng những lợi thế tuyệt đối để sản xuất sản phẩm với TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 chi phí thấp hơn các nước khác, sau đó đổi hàng hoá mà mình sản xuất lấy hàng hoá mà nước khác sản xuất có lợi thế Adam Smith tuyệt đối hơn. June 1723 - 17 July 1790 was a Scottish economist, philosopher 39
  5. Ví dụ: Một đơn vị lao động sản xuất trong một năm Việt Nam Hoa Kỳ Gạo (tấn) 30 20 Thép (tấn) 5 10 VN chuyển 1 LĐ sang SX gạo, HK chuyển 1 LĐ sang SX thép Việt Nam Hoa Kỳ Lợi ích Gạo (tấn) +30 - 20 + 10 Thép (tấn) -5 + 10 +5 40
  6. Thép Đường giới hạn khả năng sản xuất: 10 PPF là đường thẳng Chi phí cơ hội: 5 Chi phí cơ hội là không đổi Chi phí cơ hội trùng với PPF TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 0 20 30 Gạo 41
  7. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Nguyên nhân chính dẫn đến thương mại quốc tế là do có năng xuất lao động khác nhau  Lợi thế tuyệt đối  Chuyên môn hóa TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655  Giá cả và sản lượng khác nhau  Thương mại quốc tế 42
  8. 3. Lý thuyết lợi thế so sánh hay lợi thế tương đối của David Ricardo (Theory of Comparative Advantage / The Ricardian Model) David Ricardo (18 April 1772 – 11 September 1823) TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 was a British political economist 43
  9. 3. Lý thuyết lợi thế so sánh hay lợi thế tương đối của David Ricardo Theory of Comparative Advantage / The Ricardian Model a) Những giả thiết cơ bản (1) Hai nước SX 2 SP bằng công nghệ SX khác nhau. (2) Tổ hợp tương đối các yếu tố đầu vào trong SX là như nhau: L là duy nhất (tính giá trị bằng lao động) TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 L được di chuyển tự do trong nước mà không ra nước ngoài. (3) Hiệu suất không đổi theo quy mô. (4) Sở thích 2 nước là đồng nhất và thuần nhất. (5) Thị trường yếu tố đầu vào và đầu ra là cạnh tranh hoàn hảo, thương mại QTế là tự do và không tính chi phí vận chuyển. 44
  10. b) Khái niệm về lợi thế so sánh Một nước được gọi là có lợi thế so sánh trong việc sản xuất mặt hàng X nếu như chi phí cơ hội của hàng hóa X tính theo hàng hóa Y thấp hơn so với nước khác. c) Nội dung của lý thuyết Nếu mỗi quốc gia thực hiện chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế so sánh và sau đó trao đổi với nhau TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 thì mức sản lượng của thế giới sẽ tăng lên và cả hai quốc gia sẽ trở nên sung túc hơn. 45
  11. Ví dụ: 1 LĐ = 30 gạo Lượng sản phẩm do 1 lao động tạo ra trong năm (Năng suất lao động) 1 LĐ = 5 Thép Việt Nam Mỹ  30 gạo = 5 Thép Gạo (Tấn) 30 40  1 gạo = 1/6 Thép Thép (Tấn) 5 20 Gạo Vn có CPCH Thép Mỹ có CPCH Chi phí cơ hội thập hơn Mỹ thấp hơn Vn Chi phí cơ hội Việt Nam Mỹ của gạo 1 gạo 1/6 thép 1/2 thép  1 thép = 6 gạo 1 thép 6 gạo 2 gạo d. Lợi ích của việc chuyên môn hóa Y PX Việt Nam chuyển 2 lao động sản sản xuất gạo, OC X    Mỹ chuyển 1 lao động sang sản xuất thép X PY Việt Nam Mỹ Lợi ích X PY Gạo (tấn) +60 -40 +20 OCY    Y PX Thép (tấn) -10 +20 +10 46
  12. e. Đường giới hạn khả năng sản xuất: Giả định: Lượng sản phẩm do 1 lao động tạo ra - Việt Nam có 1.000 lao động. trong năm (Năng suất lao động) - Mỹ có 1.000 lao động. Việt Nam Mỹ Gạo (Tấn) 30 40 Thép Thép (Tấn) 5 20 20.000 TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 5.000 0 30.000 40.000 Gạo 47
  13. d) Tỷ lệ trao đổi quốc tế (giá quốc tế) Tỷ lệ trao đổi nằm trong khoảng chi phí cơ hội của 2 nước: P* thuộc miền (CPCHMỹ, CPCHVN) - P*Gạo thuộc (1/6, 0,5) hay 1/6 thép < 1 gạo < 0,5 thép - P*Thép thuộc (6, 2) hay 6 gạo > 1 thép > 2 gạo Bản: Chi phí cơ hội TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Việt Nam Mỹ 1 gạo 1/6 thép < 1 gạo < 1/2 thép 1 thép 6 gạo > 1 thép > 2 gạo 48
  14. e) Nguyên nhân dẫn đến TMQT Do có sự khác biệt về công nghệ giữa các nước Năng suất lao động khác nhau khác biệt về CPCH hay lợi thế so sánh có sự chuyên môn hóa khác biệt về sản lượng và giá tương đối  Thương mại quốc tế 49
  15. 4. Mô hình Heckscher-Ohlin (Mô hình H-O hay Mô hình 2x2x2) Mô hình H-O dựa trên giả thuyết chỉ có 2 nước, sản xuất 2 sản phẩm, với 2 nhân tố sản xuất (là lao động và vốn) nên nó còn được gọi là Mô hình 2x2x2. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Eli Filip Heckscher Bertil Gotthard Ohlin (24 Nov 1879 - 23 Dec 1952) was (23 April 1899 - 3 August 1979) a Swedish political economist and was a Swedish economist and 50 economic historian. politician.
  16. 4. Mô hình Heckscher-Ohlin (H-O) a) Các giả thiết cơ bản của mô hình (1) Hai nước SX 2 SP bằng công nghệ SX giống nhau. (2) Tổ hợp tương đối các yếu tố đầu vào ở hai nước khác nhau: Chỉ K và L là 2 yếu tố đầu vào duy nhất tạo nên giá trị hh K và L di chuyển tự do trong nước mà không ra nước ngoài. Một nước dồi dào tương đối về L, nước kia dồi dào về K. TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Một hh SX cần nhiều tương đối về L, hàng hóa kia cần K. (3) Hiệu suất không đổi theo quy mô. (4) Sở thích 2 nước là đồng nhất và thuần nhất. (5) Thị trường các yếu tố đầu vào, đầu ra là cạnh tranh hoàn hảo, thương mại QTế là tự do và không tính chi phí vận chuyển. 51
  17. b) Hàm lượng tương đối của các yếu tố đầu vào (Relative factor intensity): Hàng hóa X được coi là có hàm lượng lao động cao khi: LX LY ----------------- > ----------------- K Đường đồng lượng KX KY kY 450 Vốn (K) Lao động (L) c) Dồi dào tương đối TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 (Relative factor apundance) kX Nước A được coi là dồi dào về lao Y1 động khi: Đường đồng phí wA wB X1 ----------------- < ----------------- rA rB Mức lương (w) 0 L Lãi suất (r) 52
  18. d) Chi phí cơ hội và đường giới hạn khả năng sản xuất Y Q A P1* TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Độ dốc đường tiếp tuyến tăng dần P2* PPF là đường cong lồi so với dốc tọa độ 0 X 53
  19. e) Định lý H-O Mỗi quốc gia sẽ sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất nó đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của quốc gia và nhập khẩu mặt hàng mà sản xuất nó đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất khan hiếm của quốc gia đó. f) Nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Tổ hợp tương đối các yếu tố đầu vào (K, L) khác nhau  CPCH khác nhau  Lợi thế so sánh  Có sự chuyên môn hóa  Sản lượng và giá khác nhau  TMQT. 54
  20. Cân bằng không thương mại: Điểm sản xuất và tiêu thụ g) Cân bằng là như nhau - Không thương mại, sản xuất vừa đủ tiêu dùng. Thép - Điểm sản xuất và tiêu thụ của: Nước H là QHo; của nước P*f F là QF0. F Cân bằng có thương mại: QF - Điểm tiêu dùng của cả hai quốc gia là E (cả hai quốc gia đều tiêu dùng như nhau, đặc biệt là vượt quá PPF của chính họ). Ex ΔY - Điểm sản xuất của F là QF; Điểm sản xuất của H là QH. QF0 - Xuất khẩu của nước này là nhập khẩu của nước kia. E TS. Lại Lâm Anh – email: lla2477@gmail.com – ĐT: 090.606.6655 Im ΔX H U2 Im ΔY QH0 U1 QH P*h Ex ΔX P*e 0 F’ H’ Gạo Hết Chương 3 55
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1