intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 4 - ThS. Võ Hữu Phước

Chia sẻ: Bfvhgfff Bfvhgfff | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

97
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu trình bày tron chương 4 Lý thuyết lựa chọn tiêu dùng thuộc bài giảng kinh tế học vi mô nhằm trình bày về lý thuyết hữu dụng, định luật hữu dụng biên giảm dần, hành vi ứng xử của người tiêu dùng, phân tích cân bằng thị trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 4 - ThS. Võ Hữu Phước

  1. KINH TẾ HỌC VI MÔ LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TIÊU DÙNG ThS VO HUU PHUOC 1
  2. I. LÝ THUYẾT HỮU DỤNG Các giả định: • Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được • Các sản phẩm có thể chia nhỏ • Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý ThS VO HUU PHUOC 2
  3. 1. Các khái niệm cơ bản * Hữu dụng (U - Utility) Là sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ. * Tổng hữu dụng (TU-Total Utility) Là toàn bộ sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa và dịch vụ trong một thời gian nào đó. ThS VO HUU PHUOC 3
  4. * Hữu dụng biên (MU – Marginal Utility) Khái niệm: Là mức độ thỏa mãn tăng thêm khi người tiêu dùng sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa và dịch vụ. Công thức: MU   TU Q Q: Số lượng sản phẩm tiêu dùng TU: Tổng hữu dụng (tính bằng đơn vị dụng ích) MU: Hữu dụng biên (tính bằng đơn vị dụng ích) ThS VO HUU PHUOC 4
  5. Ví dụ: Quan sát một người tiêu dùng ăn bánh chiêu đãi Số bánh tiêu dùng Tổng hữu dụng Hữu dụng biên (Q) (TU) (MU) 0 0 1 3 3 2 5 2 3 6 1 4 6 0 5 5 -1 ThS VO HUU PHUOC 5
  6. ThS VO HUU PHUOC 6
  7. 2. Định luật hữu dụng biên giảm dần Trong một đơn vị thời gian nhất định, nếu người tiêu thụ càng tiêu dùng nhiều đơn vị sản phẩm, thì hữu dụng biên của người đó sẽ giảm dần (các yếu tố khác không đổi). ThS VO HUU PHUOC 7
  8. 3. Hành vi ứng xử của người tiêu dùng • Mục đích của người tiêu dùng: Tối đa hóa thỏa mãn. • Ngân sách của người tiêu dùng có hạn. • Ứng xử của người tiêu dùng: Chọn phương án tiêu dùng tối đa hóa thỏa mãn nhưng đồng thời phù hợp với ràng buộc về ngân sách. ThS VO HUU PHUOC 8
  9. II. Phân tích cân bằng tiêu dùng 1. Ba giả thiết cơ bản của người tiêu dùng • Người tiêu dùng có khả năng sắp xếp theo thứ tự mức thỏa mãn. • Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hàng hóa hơn ít hàng hóa • Sở thích có tính bắc cầu ThS VO HUU PHUOC 9
  10. 2. Đường đẳng ích (Bàng quan) Khái niệm: Đường đẳng ích là một đường biểu thị các kết hợp tiêu dùng hàng hóa đem lại cùng một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng. Phối hợp Hàng hóa X Hàng hóa Y A 2 8 B 3 4 C 4 3 D 8 2 ThS VO HUU PHUOC 10
  11. Đường đẳng ích Y 8 A 7 6 5 B 4 C U3 3 2 D U2 1 U1 0 X 11 2 3 4 ThS5 HUU VO 6 PHUOC 8
  12. Nhận xét: • Các đường đẳng ích càng xa gốc tọa độ thì mức thỏa mãn càng lớn • Tập hợp các đường đẳng ích trên một đồ thị được gọi là sơ đồ đẳng ích • Dốc xuống về bên phải • Lồi về gốc O • Các đường đẳng ích không cắt nhau ThS VO HUU PHUOC 12
  13. 3. Đường ngân sách 3.1. Khái niệm: Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng mức thu nhập và giá cả sản phẩm đã cho. Gọi X là số lượng sản phẩm X được mua Gọi Y là số lượng sản phẩm Y được mua Gọi PX, PY là giá của sản phẩm X, Y Gọi I là thu nhập của người tiêu dùng Phương trình đường ngân sách có dạng: X.PVO HUUY.PY = I ThS X + PHUOC 13
  14. Y Đồ thị Vùng quá giới hạn I/PY ngân sách chi tiêu D A B C Vùng giới hạn ngân sách chi tiêu X O ThS VO HUU PHUOC I/PX 14
  15. 3.2. Đặc điểm: • Đường ngân sách của người tiêu dùng là một đường thẳng dốc xuống về bên phải • PX/PY: độ dốc (tỷ lệ đánh đổi giữa hai sản phẩm) Ví dụ: Thu nhập người tiêu dùng là I= 1000 dùng để mua 2 SP với giá tương ứng PX= 100, PY= 200. Ta có phương trình đường ngân sách: Y= 5 - 1/2X ThS VO HUU PHUOC 15
  16. 3.3. Sự dịch chuyển của đường ngân sách Thu nhập thay đổi (các yếu tố khác không đổi) Y I1/PY I/PY I2/PY X O I2/PX ThS VO HUU PHUOC I/PX I1/PX 16
  17. Giá sản phẩm thay đổi (các yếu tố khác không đổi) Giá sản phẩm X tăng lên (PX tăng) Y I/PY X O ThS VO HUU PHUOC I/PX1 I/PX 17
  18. 4. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng Mục tiêu: Tối đa hóa sự thỏa mãn trong điều Y kiện ngân sách có hạn MU X MU Y  A PX PY X.PX + Y.PY = I E Y0 B U3 U1 U2 X0 ThS VO HUU PHUOC X 18
  19. I I I2 F I2 F I1 E I1 E O X1 X2 X O Y1 Y2 Y X là sản phẩm thiết yếu Y là sản phẩm cao cấp I F I2 E I1 O Z2 VO HUU1PHUOC ThS Z Z 19 Z là sản phẩm cấp thấp
  20. Nhận xét: • Đường tiêu dùng theo giá: là tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi giá một sản phẩm thay đổi (các yếu tố khác không đổi) • Đường tiêu dùng theo thu nhập: là tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi thu nhập thay đổi (các yếu tố khác không đổi) • Đường Engel: phản ánh mối quan hệ giữa sự thay đổi lượng cầu sản phẩm với sự thay đổi thu nhập (các yếu ThS VO HUU PHUOC tố khác không đổi) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2