intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế khách sạn - Chương 4: Lao động và vốn kinh doanh khách sạn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế khách sạn - Chương 4: Lao động và vốn kinh doanh khách sạn. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: lao động kinh doanh khách sạn; vốn kinh doanh khách sạn; đánh giá tình hình lao động - tiền lương; đánh giá tình hình vốn kinh doanh;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế khách sạn - Chương 4: Lao động và vốn kinh doanh khách sạn

  1. CHƯƠNG 4: LAO ĐỘNG VÀ VỐN KINH DOANH KHÁCH SẠN 4.1. Lao động kinh doanh khách sạn 4.2. Vốn kinh doanh khách sạn 65
  2. 4.1. Lao động kinh doanh khách sạn 4.1.1. Đặc điểm lao động kinh doanh 4.1.2. Cung và cầu lao động kinh doanh 4.1.3. Năng suất lao động kinh doanh 4.1.4. Tiền lương trong kinh doanh 4.1.5. Đánh giá tình hình lao động - tiền lương 66
  3. 4.1.1. Đặc điểm lao động kinh doanh a. Khái niệm lao động kinh doanh b. Sự hình thành của lao động trong kinh doanh - Do sự hình thành và phát triển của nhu cầu và cầu lao động khách sạn - Do cung lao động dịch vụ khách sạn phát triển: do phân công lao động xã hội phát triển, do sự phát triển của lực lượng sản xuất 67
  4. 4.1.1. Đặc điểm lao động kinh doanh (tiếp) c. Đặc điểm lao động kinh doanh - Mang tính chất lao động dịch vụ - Mang tính chất phức tạp - Mang tính chất thời điểm, thời vụ - Mang tính đa dạng và chuyên môn hoá cao - Các đặc điểm khác d. Phân loại lao động 68
  5. 4.1.2. Cung và cầu lao động kinh doanh a. Cung lao động - Sự tham gia của lực lượng lao động - Thời gian làm việc (thời gian lao động) - Trình độ của lực lượng lao động 69
  6. 4.1.2. Cung và cầu lao động kinh doanh b. Cầu lao động * Đường cầu lao động - Cầu dài hạn: xét về chiến lược dài hạn, tất cả các yếu tố sản xuất đều có thể biến động. Một doanh nghiệp có 2 loại hình công nghệ: + Công nghệ có cường độ sử dụng lao động cao + Công nghệ có cường độ sử dụng vốn đầu tư cao - Cầu ngắn hạn: Trong ngắn hạn, một doanh nghiệp chỉ có thể thay đổi một vài yếu tố sản xuất kinh doanh chứ không thể thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất kinh doanh 70
  7. 4.1.2. Cung và cầu lao động kinh doanh (tiếp) b. Cầu lao động * Sự dịch chuyển của đường cầu 71
  8. 4.1.2. Cung và cầu lao động kinh doanh (tiếp) b. Cầu lao động (tiếp) * Sự đàn hồi (co giãn) của cầu lao động phụ thuộc vào: - Khả năng thay thế bằng yếu tố khác - Cầu hàng hóa, dịch vụ co giãn - Tỷ trọng chi phí lao động trong tổng chi phí 72
  9. 4.1.3. Năng suất lao động kinh doanh a. Khái niệm và các chỉ tiêu biểu hiện - Khái niệm Năng suất lao động = Kết quả/Chi phí lao động sống - Các chỉ tiêu biểu hiện + Chỉ tiêu hiện vật + Chỉ tiêu giá trị 73
  10. 4.1.3. Năng suất lao động kinh doanh (tiếp) a. Khái niệm và các chỉ tiêu biểu hiện (tiếp) * Chỉ tiêu hiện vật: - Khái niệm: - Công thức: W = S/R - Ưu điểm & hạn chế - Ý nghĩa 74
  11. 4.1.3. Năng suất lao động kinh doanh (tiếp) a. Khái niệm và các chỉ tiêu biểu hiện (tiếp) * Chỉ tiêu giá trị - Khái niệm: - Công thức: W = D/R - Ưu điểm & hạn chế - Ý nghĩa 75
  12. 4.1.3. Năng suất lao động kinh doanh (tiếp) b. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động * Các nhân tố tác động chủ quan - Sức lao động - Cơ sở vật chất kỹ thuật - Đối tượng lao động - Trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh,… * Các nhân tố tác động khách quan - Tính thời vụ, thời điểm - Yếu tố cạnh tranh - Giá cả thị trường - Chế độ, chính sách của Nhà nước,… 76
  13. 4.1.3. Năng suất lao động kinh doanh (tiếp) c. Tăng năng suất lao động - Khái niệm - Quan điểm tăng năng suất lao động - Ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động + Giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn + Góp phần thỏa mãn và đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng + Giúp khách sạn tái sản xuất, mở rộng qui mô kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm + Giúp khách sạn tiết kiệm được chi phí lao động + Nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của nhân viên 77
  14. 4.1.4. Tiền lương trong kinh doanh a. Bản chất và vai trò - Khái niệm - Bản chất - Vai trò + Tiền lương là khoản chi phí có xu hướng ngày càng tăng, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, là nguồn thu nhập chủ yếu để tái sản xuất sức lao động trong nền kinh tế của quan hệ hàng hoá - tiền tệ + Là công cụ kích thích người lao động nâng cao chất lượng phục vụ, quan tâm đến hiệu quả kinh doanh của khách sạn + Tiền lương còn đóng vai trò tạo ra sự dịch chuyển về lao động trong nền kinh tế 78
  15. 4.1.4. Tiền lương trong kinh doanh (tiếp) b. Các hình thức trả lương phổ biến trong kinh doanh hiện nay - Trả lương theo thời gian - Trả lương khoán theo doanh thu - Trả lương khoán theo thu nhập 79
  16. 4.1.4. Tiền lương trong kinh doanh (tiếp) c. Tỷ suất tiền lương - Khái niệm - Công thức xác định: P’ = P / D * 100 - Ý nghĩa 80
  17. 4.1.5. Đánh giá tình hình lao động – tiền lương Bước 1: Lập bảng phân tích và xác định các chỉ tiêu cần thiết Bước 2: Phân tích chung về tình hình lao động - tiền lương. Đánh giá tình hình lao động - tiền lương theo các yếu tố: lao động, NSLĐ và tiền lương Bước 3: Xác định mức tiết kiệm hay vượt chi về quỹ lương +/-P = (P’1 – P’0) * D1 Bước 4: Phân tích mối quan hệ giữa 3 chỉ tiêu: năng suất lao động, tiền lương bình quân và tỷ suất tiền lương Bước 5: Kết luận chung về tình hình lao động - tiền lương của doanh nghiệp chỉ rõ nguyên nhân và biện pháp khắc phục 81
  18. 4.2. Vốn kinh doanh khách sạn 4.2.1. Đặc điểm và tầm quan trọng của vốn kinh doanh 4.2.2. Nhu cầu vốn kinh doanh 4.2.3. Cơ cấu và nguồn vốn kinh doanh 4.2.4. Đánh giá tình hình vốn kinh doanh 82
  19. 4.2.1. Đặc điểm và tầm quan trọng của vốn kinh doanh a. Đặc điểm của vốn kinh doanh - Khái niệm - Đặc điểm + Vốn hiện vật là bộ phận chủ yếu trong kinh doanh khách sạn + Vốn đầu tư ban đầu thường rất lớn nhưng thời gian thu hồi vốn chậm, tỷ lệ thu hồi vốn thấp + Vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh + Vốn đa dạng gồm nhiều loại theo các nghiệp vụ kinh doanh + Vốn được huy động từ nhiều nguồn khác nhau 83
  20. 4.2.1. Đặc điểm và tầm quan trọng của vốn kinh doanh (tiếp) b. Tầm quan trọng của vốn kinh doanh - Vốn là một yếu tố sản xuất, một nguồn lực cần thiết trong quá trình kinh doanh nhằm tạo sản phẩm dịch vụ - Vốn tham gia quá trình tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời nó là một trong những yếu tố cạnh tranh của doanh nghiệp - Vốn là một trong những yếu tố góp phần giúp tái sản xuất, mở rộng qui mô kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm 84
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2