Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 8 - Đoàn Hoài Nhân
lượt xem 7
download
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 8 do Đoàn Hoài Nhân biên soạn trình bày về phương pháp số tương đối; phương pháp chỉ số. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn chuyên ngành Kinh tế thì đây là tài liệu hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 8 - Đoàn Hoài Nhân
- PHƯƠNG PHÁP SỐ TƯƠNG ÐỐI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ Phương pháp số tương đối Phương pháp chỉ số
- Phương pháp chỉ số Số tương đối động thái (lần, %) là kết quả so sánh giữa hai mức độ của cùng một chỉ tiêu nào đó ở hai thời kỳ hay hai thời điểm khác nhau. Kỳ gốc cố định Kỳ gốc liên hoàn
- Số tương đối kế hoạch (%) Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch Số tương đối hoàn thành kế họach Mối liên hệ giữa số tương đối động thái và số tương đối kế họach: số tương đối động thái bằng số tương đối nhiệm vụ kế họach nhân với số tương đối hoàn thành kế họach.
- Số tương đối kết cấu (%): dùng để xác định tỉ trọng của từng bộ phận cấu thành nên một tổng thể Số tương đối cường độ: là so sánh hai chỉ tiêu hoàn toàn khác nhau nhưng có liên hệ nhau Số tương đối so sánh (lần, %): là xác định tỉ lệ giữa các bộ phận trong tổng thể với nhau
- Phương pháp chỉ số p: Giá hàng hóa nói chung z: Giá thành sản phẩm q: Khối lượng sản phẩm i: Chỉ số cá thể I: Chỉ số chung 0: Thể hiện kỳ gốc 1: Thể hiện kỳ báo cáo hay kỳ nghiên cứu
- Chỉ số cá thể là lọai chỉ số chỉ nghiên cứu sự biến động về một chỉ tiêu nào đó của từng đơn vị Chỉ số cá thể nghiên cứu sự biến động của giá ip = p1 / p0 Chỉ số cá thể nghiên cứu sự biến động của khối lượng sản phẩm iq = q1 / q0
- Chỉ số tổng hợp là lọai chỉ số nghiên cứu sự biến động về một chỉ tiêu nào đó của nhiều đơn vị, nhiều phần tử Thông thường, khi nghiên cứu chỉ tiêu chất lượng (p) thì quyền số là chỉ tiêu số lượng và được cố định ở kỳ báo cáo (q1), và khi nghiên cứu chỉ tiêu số lượng (q) thì quyền số là chỉ tiêu chất lượng và được cố định ở kỳ gốc (p0).
- Chỉ số tổng hợp Chỉ số tổng hợp nghiên cứu sự biến nghiên cứu sự biến động của giá: động của khối lượng sản phẩm: p1q1 p0 q1 Ip Iq p0 q1 p 0 q0
- Chỉ số trung bình tính từ chỉ số tổng hợp p1q1 p1q1 p1q1 Ip p0 q1 p0 1 p1q1 p1q1 p1 ip q1 q0 p0 q1 p0 q0 iq q0 p0 Iq q0 p0 q0 p0 q0 p0
- Chỉ số không gian là chỉ số so sánh các hiện tượng cùng loại nhưng qua các điều kiện không gian khác nhau Q: là Khối lượng sản p AQ phẩm cùng I p ( A / B) lọai của hai thị trường A pB Q và B.
- Hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố Ipq = Ip x Iq Về số tương đối p1q1 p1q1 q1 p0 p0 q 0 p0 q1 q0 p0 Về số tuyệt đối p1q1 p0 q0 ( p1q1 p0 q1 ) ( p0 q1 p0 q0 )
- Về số tương đối khi so với giá trị tiêu thụ kỳ gốc: p1q1 q0 p0 p1q1 p0 q1 q1 p0 p0 q0 p0 q0 p0 q0 q0 p0
- VD: Tình hình tiêu thụ ba sản phẩm tại thị trường An Giang như sau: Tên hàng Giá đơn vị Lượng bán (tấn) (1000đ/kg) 2005 2006 2005 2006 Cá tra 14,5 14,0 1.200 1.600 Lúa nếp 5,0 4,5 500 700 Xoài cát 18,5 18,0 400 500 Hãy tính biến động về giá và khối lượng tiêu thụ ba mặt hàng
- p0q0 p1q1 p0q1 17.400 22.400 23.200 2.500 3.150 3.500 7.400 9.000 9.250 ∑ 27.300 34.550 35.950
- Về số tương đối p1q1 p1q1 q1 p0 p0 q0 p0 q1 q0 p0 34.550 34.550 35.950 27.300 35.950 27.300 1,27 0,96 1,32 (tăng 27%) (giảm 4%) (Tăng 32%)
- Về số tuyệt đối p1q1 p0 q0 ( p1q1 p0 q1 ) ( p0 q1 p0 q0 ) 34.550 27.300 (34.550 35.950) (35.950 27.300) 7.250 1.400 8.650
- Về số tương đối khi so với giá trị tiêu thụ kỳ gốc: p1q1 q0 p0 p1q1 p0 q1 q1 p0 p0 q0 p0 q0 p0 q0 q0 p0 34.550 27.300 34.550 35.950 35.950 27.300 27.300 27.300 27.300 7.250 1.400 8.650 27.300 27.300 27.300 27% 5% 32%
- Nhận xét Doanh số bán ra (hay giá trị tiêu thụ) năm 2006 so với năm 2005 ở thị trường An Giang tăng 27% hay tăng 7.250.000 (nghìn đồng) là do ảnh hưởng của những nhân tố sau: Thứ nhất là do giá các mặt hàng 2006 giảm 4% so với 2005 làm giảm giá trị tiêu thụ của thị trường An Giang là 1.400.000 (nghìn đồng). Thứ hai là do khối lượng các mặt hàng bán ra 2006 so 2005 tăng 32% làm tăng giá trị tiêu thụ của thị trường An Giang là 8.650.000 (nghìn đồng). Trong 27% tăng lên của giá trị tiêu thụ chủ yếu do lượng bán ra tăng 32%, còn giá cả nói chung làm giảm 4%.
- Hệ thống chỉ số liên hoàn nhiều nhân tố Là chỉ số toàn bộ bị ảnh hưởng bởi nhiều chỉ số nhân tố qua hai kỳ (kỳ báo cáo và kỳ gốc) ta có thể xây dựng hệ thống chỉ số liên hoàn bằng cách lần lượt thay đổi quyền số trong các chỉ số nhân tố khi nhân chúng với nhau.
- Chỉ số giá người tiêu thụ (CPI Consumers price index) Dùng để đánh giá ảnh hưởng của biến động giá cả trên thu nhập của người tiêu thụ Là chỉ tiêu để đo lường lạm phát (inflation), đồng lương thật (real wage) hay thu nhập thật (real income)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 6 - Đoàn Hoài Nhân
21 p | 80 | 7
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 2 đến bài 4 - Đoàn Hoài Nhân
47 p | 87 | 6
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 3 - Phan Thanh Hồng (ĐH Thăng Long)
49 p | 63 | 5
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 5 - Đoàn Hoài Nhân
34 p | 91 | 5
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 8 - Phan Thanh Hồng (ĐH Thăng Long)
32 p | 107 | 4
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 7 - Phan Thanh Hồng (ĐH Thăng Long)
43 p | 80 | 4
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 4 - Phan Thanh Hồng (ĐH Thăng Long)
122 p | 98 | 4
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 1 - Đoàn Hoài Nhân
17 p | 100 | 4
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 3 - Lê Minh Tiến
11 p | 96 | 4
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 5 - Lê Minh Tiến
20 p | 81 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 6 - Phan Thanh Hồng (ĐH Thăng Long)
74 p | 72 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 2 - Phan Thanh Hồng (ĐH Thăng Long)
66 p | 62 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 1 - Lê Minh Tiến
14 p | 69 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 4 - Lê Minh Tiến
13 p | 81 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 5 - Phan Thanh Hồng (ĐH Thăng Long)
56 p | 60 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Bài 1 - Phan Thanh Hồng (ĐH Thăng Long)
29 p | 73 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Bài 1: Kinh tế lượng là gì
0 p | 44 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn