Nội dung<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhập môn Kinh tế lượng<br />
Lê Minh Tiến<br />
<br />
Lịch sử môn học<br />
Nội dung nghiên cứu của kinh tế lượng<br />
Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế lượng<br />
Khái niệm phân tích hồi quy<br />
Các mối quan hệ trong kinh tế lượng<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Mục tiêu của chương<br />
<br />
1. Lịch sử môn học<br />
Thuật ngữ “Econometrics” được sử dụng đầu<br />
tiên bởi Pawel Ciompa vào năm 1910.<br />
Đến năm 1930, với các công trình nghiên cứu<br />
của Ragna Frisch (người Na Uy) thì thuật ngữ<br />
“Econometrics” (Kinh tế lượng) mới được dùng<br />
đúng ý nghĩa như ngày nay.<br />
<br />
Sau khi hoàn thành chương này, bạn có thể:<br />
Nắm bắt được nội dung nghiên cứu của KTL<br />
Trình bày được quy trình xây dựng một mô hình<br />
kinh tế lượng<br />
Phân biệt được hàm hồi quy tổng thể và hàm<br />
hồi quy mẫu<br />
Mô tả được dạng hàm tuyến tính và các dạng<br />
hàm phi tuyến<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
2<br />
<br />
Mục tiêu của chương<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
5<br />
<br />
1. Lịch sử môn học<br />
<br />
Phân biệt được các loại quan hệ trong kinh tế<br />
lượng<br />
Biểu diễn được các loại số liệu cho kinh tế<br />
lượng<br />
Thực hiện được một số thao tác cơ bản trên<br />
Eviews<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
4<br />
<br />
Cùng trong khoảng thời gian này thì Jan<br />
Tinbergen (người Hà Lan) cũng độc lập xây<br />
dựng các mô hình kinh tế lượng đầu tiên.<br />
R.Frisch & J. Tinbergen cùng được trao giải<br />
Nobel năm 1969 – giải Nobel kinh tế đầu tiên –<br />
với những nghiên cứu của mình về kinh tế<br />
lượng.<br />
<br />
3<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
1. Lịch sử môn học<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
Từ năm 1969 đến nay (2013) đã có 6 giải<br />
Nobel trao cho các nhà Kinh tế lượng:<br />
Jan Tinbergen, Ragna Frisch – Năm 1969<br />
Lawrence Klein – Năm 1980<br />
Trygve Haavelmo – Năm 1989<br />
Daniel McFadden, James Heckman – Năm 2000<br />
Robert Engle, Clive Granger – Năm 2003<br />
C. Sims, T. Sargent – Năm 2011<br />
<br />
Lựa chọn vấn đề nghiên cứu<br />
Thu thập, xử lí số liệu<br />
Thiết lập mô hình KTL<br />
<br />
Ước lượng các tham số<br />
<br />
Không tốt<br />
<br />
Kiểm định<br />
giả thuyết<br />
Tốt<br />
Dự báo, đề xuất chính sách<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
7<br />
<br />
2. Nội dung nghiên cứu của Kinh tế lượng<br />
<br />
Bước 1: Lựa chọn vấn đề nghiên cứu<br />
Vấn đề nghiên cứu có thể xuất phát từ:<br />
Thực tế<br />
Dựa trên cơ sở lí thuyết kinh tế<br />
Các giả thuyết nghiên cứu thường được xây<br />
dựng từ:<br />
Kinh nghiệm thực tế<br />
Kết quả của các nghiên cứu trước<br />
<br />
8<br />
<br />
2. Nội dung nghiên cứu của Kinh tế lượng<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
11<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
!<br />
<br />
Yêu cầu cần đạt được của bước 1:<br />
Xác định được các biến kinh tế<br />
Xác định được mối quan hệ giữa các biến kinh<br />
tế<br />
<br />
Các môn học liên quan:<br />
Kinh tế học (vi mô, vĩ mô): 20%<br />
Toán cao cấp (ĐSTT và GT): 10%<br />
Xác suất và Thống kê toán: 70%<br />
Tin học<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
10<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
Kinh tế lượng là sự kết hợp của lí thuyết<br />
kinh tế, công cụ toán học và phương pháp luận<br />
thống kê cho các số liệu kinh tế, nhằm củng cố về<br />
mặt thực nghiệm các mô hình kinh tế và tìm ra lời<br />
giải bằng số để:<br />
Ước lượng, đo lường các mối quan hệ kinh tế<br />
Đối chiếu lí thuyết kinh tế với thực tiễn, qua đó<br />
kiểm tra sự phù hợp của các lí thuyết kinh tế<br />
Dự báo các biến số kinh tế<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
9<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
Thí dụ: Lí thuyết về thu nhập – tiêu dùng của<br />
Keynes phát biểu: “Khi thu nhập tăng thì chi tiêu<br />
tiêu dùng tăng nhưng sự gia tăng trong tiêu dùng<br />
không nhiều như sự gia tăng trong thu nhập”<br />
Hãy cho biết:<br />
Vấn đề nghiên cứu ở đây là gì? Dựa trên cơ sở<br />
nào?<br />
Có mấy biến kinh tế? Đó là những biến kinh tế<br />
nào?<br />
Giả thuyết nghiên cứu trong trường hợp này là<br />
gì?<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Yêu cầu cần đạt được của bước 2:<br />
Mô tả mối quan hệ giữa các biến kinh tế ở bước 1<br />
dưới dạng mô hình toán học và mô hình kinh tế<br />
lượng. Nghĩa là cần xác định :<br />
Mô hình cần bao nhiêu biến là đủ?<br />
Dạng hàm Y = f(X)?<br />
Dạng hàm chọn có phù hợp với vấn đề nghiên<br />
cứu và số liệu thu được hay không?<br />
<br />
13<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
Các dạng hàm (mô hình toán) quen thuộc:<br />
Y = β1 + β2X + β3Z<br />
Y = β1 + β2X2<br />
Y = β1 + β2eX<br />
Y = β1 + β2.lnX<br />
lnY = β1 + β2X<br />
lnY = β1 + β2.lnX<br />
Y = β1 + β2. (1/X)<br />
<br />
14<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
17<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
u ở đây có thể là yếu tố nào? Tại sao u luôn tồn<br />
tại?<br />
Có xem u là biến hay không?<br />
Phân biệt sự khác nhau giữa mô hình toán và<br />
mô hình kinh tế lượng ?<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
16<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
Bước 2: Thiết lập mô hình kinh tế lượng<br />
Thí dụ: Gọi X là thu nhập; Y là chi tiêu tiêu dùng;<br />
và giả sử mối quan hệ giữa Y và X có dạng tuyến<br />
tính.<br />
Mô hình toán là:<br />
Y = β1 + β2X (?), β2∈ ( ; ), ?<br />
(β1, β2 gọi là các tham số của mô hình)<br />
Mô hình kinh tế lượng là:<br />
Y = β1 + β2X + u<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Để xác định dạng hàm chọn có phù hợp với vấn<br />
đề nghiên cứu và số liệu thu được hay không<br />
người ta thường kết hợp phương pháp định tính<br />
và phương pháp định lượng.<br />
Định tính: vẽ đồ thị<br />
<br />
15<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
!<br />
<br />
Nguồn gốc của số liệu<br />
Số liệu thực nghiệm (trong khoa học tự nhiên):<br />
Có được do thử nghiệm theo mục tiêu nghiên<br />
cứu<br />
Bị kiểm soát bởi nhà nghiên cứu theo phương<br />
pháp loại trừ<br />
Có thể sử dụng tốt cho phân tích hồi quy<br />
<br />
Phương pháp định tính chỉ cho hình ảnh trực<br />
quan<br />
Hình ảnh trực quan chỉ chính xác (tốt) khi số liệu<br />
thu thập đại diện được cho tổng thể (thực tế)<br />
cần nghiên cứu. Muốn vậy thì cỡ mẫu phải lớn.<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
19<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
Số liệu phi thực nghiệm (trong khoa học xã<br />
hội):<br />
Thu thập được từ thực tế<br />
Không bị kiểm soát bởi nhà nghiên cứu<br />
Thường xuyên được sử dụng cho phân tích hồi<br />
quy<br />
<br />
20<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
23<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
Bước 3: Thu thập, xử lí số liệu<br />
Các vấn đề liên quan đến số liệu:<br />
Nguồn gốc<br />
Phân loại<br />
Vấn đề sai số trong quá trình thu thập và xử lí số<br />
liệu<br />
…<br />
<br />
Phân loại số liệu<br />
Căn cứ vào phạm vi không gian và thời gian<br />
của số liệu, người ta chia số liệu thành 3 loại:<br />
chuỗi thời gian, số liệu chéo và số liệu hỗn hợp<br />
Số liệu chuỗi thời gian (Time-series data): là<br />
số liệu của một biến số kinh tế tại nhiều thời<br />
điểm.<br />
Thí dụ: Số liệu về chỉ số giá tiêu dùng qua các<br />
năm<br />
Năm<br />
Chỉ số giá tiêu dùng<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
22<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
Định lượng: Dùng phương pháp thử và sai.<br />
Chẳng hạn có 3 dạng hàm:<br />
Y=β1+β2X<br />
Y=β1+β2.lnX<br />
Y=β1+β2 (1/X)<br />
Ta cần so sánh để chọn ra dạng hàm thích hợp<br />
nhất!<br />
Trong Eviews có 5 tiêu chuẩn để chọn dạng<br />
hàm (sẽ học sau).<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
21<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
2001<br />
<br />
2002<br />
<br />
2003<br />
<br />
2004<br />
<br />
2005<br />
<br />
101,54<br />
<br />
103,72<br />
<br />
103,97<br />
<br />
109,28<br />
<br />
108,77<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
Số liệu chéo (Cross data): là số liệu của nhiều<br />
biến số kinh tế tại cùng một thời điểm.<br />
Thí dụ: Số liệu về các chỉ số giá năm 2001<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Phân loại căn cứ vào số đo, người ta chia số<br />
liệu thành:<br />
Số liệu rời rạc: số các giá trị có thể có là hữu<br />
hạn hoặc đếm được<br />
Số liệu liên tục: các giá trị có thể có là không<br />
đếm được<br />
<br />
2001<br />
<br />
Chỉ số giá tiêu dùng<br />
<br />
101,54<br />
<br />
Chỉ số giá vàng<br />
<br />
105,83<br />
<br />
Chỉ số giá USD<br />
<br />
103,19<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
25<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
28<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
Số liệu hỗn hợp hay số liệu bảng (Panel<br />
data): là sự kết hợp của 2 loại số liệu trên, nghĩa<br />
là số liệu của nhiều biến số kinh tế tại nhiều<br />
thời điểm.<br />
Thí dụ: Số liệu về các chỉ số giá qua các năm<br />
<br />
Năm<br />
<br />
2001<br />
<br />
2002<br />
<br />
2003<br />
<br />
2004<br />
<br />
2005<br />
<br />
Chỉ số giá tiêu dùng<br />
<br />
101,54<br />
<br />
103,72<br />
<br />
103,97<br />
<br />
109,28<br />
<br />
108,77<br />
<br />
Chỉ số giá vàng<br />
<br />
105,83<br />
<br />
118,70<br />
<br />
126,88<br />
<br />
112,14<br />
<br />
110,49<br />
<br />
Chỉ số giá USD<br />
<br />
103,19<br />
<br />
101,95<br />
<br />
102,32<br />
<br />
100,21<br />
<br />
Nhược điểm của số liệu trong nghiên cứu<br />
kinh tế - xã hội<br />
Hầu hết các số liệu trong khoa học xã hội đều là<br />
các số liệu phi thực nghiệm. Do vậy có thể có<br />
sai số trong quan sát hoặc bỏ sót quan sát hoặc<br />
cả hai.<br />
Sai số đo lường trong quá trình thu thập số liệu,<br />
ngay cả với số liệu thu được bằng thực nghiệm.<br />
<br />
100,83<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
26<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
29<br />
<br />
3. Phương pháp luận nghiên cứu KTL<br />
<br />
Phân loại căn cứ vào bản chất của số liệu,<br />
người ta chia số liệu thành:<br />
Số liệu định lượng: thể hiện bằng các con số<br />
Số liệu định tính: thể hiện dưới dạng các thuộc<br />
tính, đặc trưng, trạng thái, …<br />
Phân loại căn cứ vào nguồn gốc của số liệu,<br />
người ta chia số liệu thành:<br />
Số liệu sơ cấp: là số liệu được thu thập từ<br />
nguồn của số liệu, chưa qua xử lí<br />
Số liệu thứ cấp: là số liệu đã được xử lí<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Nhược điểm của số liệu trong nghiên cứu<br />
kinh tế - xã hội<br />
Trong các cuộc điều tra bằng bảng câu hỏi, vấn<br />
đề không nhận được câu trả lời hoặc có trả lời<br />
nhưng không trả lời hết các câu hỏi có thể gây<br />
ra các sai lầm nghiêm trọng, gây ra tính chệch<br />
của mẫu<br />
<br />
27<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />