22/8/2015<br />
<br />
Khái niệm biến giả<br />
Trong mô hình hồi quy, biến độc lập có thể là biến<br />
định lượng hoặc biến định tính.<br />
<br />
Hồi quy với biến giả<br />
<br />
Những trường hợp biến độc lập là biến định tính,<br />
thể hiện một số tính chất nào đó, thí dụ như giới<br />
tính, tôn giáo, chủng tộc, hình thức sở hữu của<br />
doanh nghiệp (tư nhân hay nhà nước,…), ngành<br />
nghề kinh doanh…, để đưa được những thuộc<br />
tính của biến định tính vào mô hình hồi quy ta cần<br />
phải lượng hoá các thuộc tính, bằng cách sử dụng<br />
kĩ thuật biến giả (Dummy Variables).<br />
<br />
Lê Minh Tiến<br />
<br />
4<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Mục tiêu của chương<br />
<br />
Hồi quy với các biến độc lập đều là biến giả<br />
<br />
Sau khi hoàn thành chương này, bạn có thể:<br />
<br />
Thí dụ 1: Giả sử ta muốn khảo sát lương của giáo<br />
viên theo trình độ (cử nhân hay thạc sĩ), ta sử dụng<br />
mô hình hồi quy sau:<br />
Đặt Y là biến phụ thuộc biểu thị lương của giáo<br />
viên và là biến định lượng.<br />
Biến độc lập biểu thị cho trình độ của giáo viên và<br />
là biến định tính, ta lượng hoá bằng biến giả D<br />
như sau:<br />
<br />
Nắm được các nguyên tắc sử dụng biến giả<br />
Thực hiện được hồi quy với biến giả<br />
Giải thích được ý nghĩa của các hệ số hồi quy<br />
trong mô hình có biến giả<br />
Kiểm định được sự thay đổi cấu trúc của mô hình<br />
hồi quy<br />
<br />
n<br />
0 : Cö û nâaâ<br />
D<br />
c<br />
1: Tâau só<br />
<br />
Thực hiện được hồi quy với biến giả trong phân<br />
tích mùa<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
2<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Hồi quy với các biến độc lập đều là biến giả<br />
<br />
Khái niệm biến giả<br />
<br />
PRM có dạng: Y = β + δD + u<br />
<br />
Hồi quy với các biến độc lập đều là biến giả<br />
<br />
PRF: E(Y/D) = β + δD<br />
<br />
Hồi quy với các biến độc lập định lượng và định<br />
tính<br />
<br />
5<br />
<br />
Tính các mức kì vọng có điều kiện, ta được:<br />
E(Y/D=0) = β: lương trung bình của giáo viên có<br />
trình độ cử nhân.<br />
<br />
So sánh cấu trúc của 2 hồi quy<br />
Hồi quy tuyến tính từng khúc<br />
<br />
E(Y/D=1) = β + δ: lương trung bình của giáo<br />
viên có trình độ thạc sĩ.<br />
<br />
Ảnh hưởng tương tác của các biến giả<br />
Sử dụng biến giả trong phân tích mùa<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
3<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
22/8/2015<br />
<br />
Hồi quy với các biến độc lập đều là biến giả<br />
<br />
Hồi quy với các biến độc lập đều là biến giả<br />
<br />
Ý nghĩa của δ: biểu thị mức chênh lệch lương<br />
trung bình giữa thạc sĩ so với cử nhân.<br />
<br />
Nguyên tắc sử dụng biến giả<br />
!<br />
Mã hóa biến giả thành hai giá trị liền kề nhau cách<br />
nhau “đúng” 1 đơn vị. Thông thường, nên mã hóa<br />
thành 0 và 1. Đối tượng mã hóa “0” được gọi là<br />
thuộc tính tham chiếu.<br />
Tất cả các biến định danh (Nominal), đều phải sử<br />
dụng biến giả.<br />
<br />
δ=0⇒?<br />
δ >0 ⇒ ?<br />
δ 2),<br />
thuộc tính không xuất hiện trong mô hình, gọi là<br />
thuộc tính tham chiếu, mọi sự so sánh hơn kém<br />
được xét giữa thuộc tính có trong mô hình với<br />
thuộc tính tham chiếu.<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
22/8/2015<br />
<br />
Hồi quy với các biến độc lập đều là biến giả<br />
<br />
Hồi quy với các biến độc lập đều là biến giả<br />
<br />
Thí dụ 2: Tiếp theo thí dụ trên nếu ta mở rộng đối<br />
tượng điều tra gồm cả những giáo viên có trình độ<br />
tiến sĩ thì ta có ba thuộc tính (tiến sĩ, thạc sĩ, cử<br />
nhân) nên ta dùng hai biến giả D1 và D2 với quy ước<br />
như sau:<br />
<br />
Thuộc tính tham chiếu ở đây là gì?<br />
Nêu ý nghĩa của δ1 và δ2 ?<br />
<br />
c<br />
n<br />
1: Tieá só<br />
1: Tâau só<br />
D1 <br />
, D2 <br />
0 : Tììnâ ñ kâaù<br />
oä<br />
c<br />
0 : Tììnâ ñ kâaù<br />
oä<br />
c<br />
<br />
<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
13<br />
<br />
Hồi quy với biến độc lập cả định lượng và<br />
định tính<br />
<br />
Hồi quy với các biến độc lập đều là biến giả<br />
Như vậy trình độ của giáo viên được xác định<br />
bằng giá trị kết hợp của hai biến giả:<br />
Cử nhân: D1 = 0; D2 = 0<br />
Thạc sĩ: D1 = 1; D2 = 0<br />
Tiến sĩ: D1 = 0; D2 = 1<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
14<br />
<br />
Xét tình huống: khảo sát lương của giáo viên theo<br />
số năm giảng dạy, trong đó biến phụ thuộc Y biểu<br />
thị cho lương của giáo viên, biến độc lập X biểu thị<br />
cho số năm giảng dạy (và là biến định lượng), ta<br />
sử dụng mô hình hồi quy<br />
Y = β1 + β2X + u<br />
Bây giờ giả sử ta quan tâm đến sự chênh lệch về<br />
tiền lương giữa giáo viên nam và nữ, nghĩa là xét<br />
thêm yếu tố giới tính có tác động đến mức lương<br />
của giáo viên như thế nào, việc này đòi hỏi phải<br />
đưa thêm biến giả D vào mô hình.<br />
17<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Hồi quy với biến độc lập cả định lượng và<br />
định tính<br />
<br />
Hồi quy với các biến độc lập đều là biến giả<br />
Lúc này PRF có dạng:<br />
E(Y/D1, D2) = β + δ1D1 + δ2D2<br />
Ta tính được các mức kì vọng có điều kiện, cụ thể<br />
như sau:<br />
E(Y/D1=0, D2=0) = β : phản ánh mức lương trung<br />
bình của giáo viên có trình độ cử nhân.<br />
E(Y/D1=1, D2=0) = β + δ1: phản ánh mức lương<br />
trung bình của giáo viên có trình độ thạc sĩ.<br />
E(Y/D1=0, D2=1) = β + δ2: phản ánh mức lương<br />
trung bình của giáo viên có trình độ tiến sĩ.<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
16<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
15<br />
<br />
Đặt<br />
<br />
0 : nö õ<br />
D<br />
1: nam<br />
<br />
Các trường hợp có thể xảy ra là:<br />
Lương khởi điểm là như nhau nhưng tốc độ<br />
tăng lương là khác nhau.<br />
Lương khởi điểm của giáo viên nam và nữ khác<br />
nhau nhưng tốc độ tăng lương theo số năm<br />
giảng dạy của nam và nữ là như nhau.<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
22/8/2015<br />
<br />
Hồi quy với biến độc lập cả định lượng và<br />
định tính<br />
<br />
Hồi quy với biến độc lập cả định lượng và<br />
định tính<br />
<br />
Lương khởi điểm khác nhau và tốc độ tăng<br />
lương cũng khác nhau.<br />
Ta có thể sử dụng biến giả tương ứng với từng<br />
trường hợp như sau:<br />
<br />
19<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Lương khởi điểm của giáo viên nam và giáo viên<br />
nữ bằng nhau, và được biểu thị bằng số hạng<br />
tung độ gốc β1^.<br />
Độ dốc của hai đường thẳng hồi quy (biểu thị cho<br />
tốc độ tăng lương theo số năm giảng dạy) là khác<br />
nhau, đối với nữ là β2^, đối với nam là β2^ + δ^.<br />
Như vậy tốc độ tăng lương theo số năm giảng dạy<br />
của nam và nữ khác nhau thể hiện qua thành<br />
phần δ^.<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
22<br />
<br />
Hồi quy với biến độc lập cả định lượng và<br />
định tính<br />
<br />
Hồi quy với biến độc lập cả định lượng và<br />
định tính<br />
<br />
Trường hợp 1: Lương khởi điểm của giáo viên nam<br />
và nữ bằng nhau nhưng tốc độ tăng lương theo số<br />
năm giảng dạy của nam và nữ là khác nhau.<br />
<br />
Để xét xem yếu tố giới tính có thực sự ảnh hưởng<br />
đến lương của giáo viên hay không, ứng với tình<br />
huống này thì ta phải kiểm định giả thuyết H0: δ =<br />
0 (dùng kiểm định t hoặc kiểm định Wald).<br />
<br />
SRF ứng với nữ: Y^= β1^ + β2^X<br />
SRF ứng với nam: Y^= β1^ + (β2^ + δ^)X<br />
PRM: Y = β1 + β2X + δ D.X + u (1)<br />
(D.X được gọi là biến tương tác)<br />
<br />
20<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Hồi quy với biến độc lập cả định lượng và<br />
định tính<br />
<br />
<br />
<br />
Y<br />
<br />
Trường hợp 2: Lương khởi điểm của giáo viên nam<br />
và nữ khác nhau nhưng tốc độ tăng lương theo số<br />
năm giảng dạy của nam và nữ là như nhau.<br />
<br />
<br />
<br />
SRF ứng với nữ: Y^= β1^ + β2^X<br />
<br />
ˆ ˆ ˆ<br />
β1 , β 2 , δ > 0<br />
<br />
ˆ ˆ ˆ<br />
Y = β1 +β 2 X<br />
<br />
SRF ứng với nam: Y^= (β1^ + δ^) + β2^X<br />
PRM: Y = β1 + β2X + δD + u (2)<br />
<br />
ˆ<br />
β1<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
23<br />
<br />
Hồi quy với biến độc lập cả định lượng và<br />
định tính<br />
<br />
ˆ ˆ<br />
ˆ ˆ<br />
Y = β1 β 2 + δ X<br />
<br />
0<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
X<br />
<br />
21<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
22/8/2015<br />
<br />
Hồi quy với biến độc lập cả định lượng và<br />
định tính<br />
<br />
Hồi quy với biến độc lập cả định lượng và<br />
định tính<br />
Trường hợp 3: Lương khởi điểm khác nhau và tốc<br />
độ tăng lương cũng khác nhau.<br />
<br />
<br />
<br />
Y<br />
<br />
<br />
<br />
ˆ ˆ<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
Y = β1 + δ + β 2 X<br />
<br />
ˆ ˆ<br />
β1 + δ<br />
ˆ<br />
β1<br />
0<br />
<br />
SRF ứng với nữ: Y^= β1^ + β2^X<br />
SRF ứng với nam: Y^= (β1^ + δ1^) + (β2^ + δ2^)X<br />
<br />
ˆ ˆ ˆ<br />
Y = β1 +β 2 X<br />
<br />
PRM: Y = β1 + β2X + δ1D + δ2DX + u (3)<br />
<br />
ˆ ˆ ˆ<br />
β1 , β 2 , δ > 0<br />
X<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
25<br />
<br />
Hồi quy với biến độc lập cả định lượng và<br />
định tính<br />
<br />
28<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
Hồi quy với biến độc lập cả định lượng và<br />
định tính<br />
<br />
Hình trên mô tả đồ thị của hai hàm hồi quy mẫu<br />
ứng với nam và nữ, với giả thiết rằng lương khởi<br />
điểm của nam cao hơn nữ.<br />
Lương khởi điểm của giáo viên được biểu thị<br />
bằng số hạng tung độ gốc (ứng với nữ là β1^, ứng<br />
với nam là β1^ + δ^)<br />
<br />
<br />
<br />
ˆ ˆ<br />
β + δ X<br />
<br />
ˆ ˆ<br />
ˆ<br />
Y = β1 + δ1 +<br />
<br />
Y<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
ˆ ˆ ˆ ˆ<br />
β1 , β 2 , δ1 , δ 2 > 0<br />
<br />
ˆ ˆ<br />
β1 + δ1<br />
<br />
ˆ ˆ ˆ<br />
Y = β1 +β 2 X<br />
<br />
ˆ<br />
β1<br />
0<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
26<br />
<br />
X<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
29<br />
<br />
Hồi quy với biến độc lập cả định lượng và<br />
định tính<br />
<br />
Hồi quy với biến độc lập cả định lượng và<br />
định tính<br />
<br />
Độ dốc của hai đường thẳng hồi quy cùng là<br />
biểu thị cho tốc độ tăng lương theo số năm giảng<br />
dạy của nam và nữ là như nhau.<br />
<br />
Đồ thị biểu diễn cho hai đường hồi quy trong<br />
trường hợp này khác nhau ở cả tung độ gốc và độ<br />
dốc.<br />
<br />
Để xét xem yếu tố giới tính có thực sự ảnh hưởng<br />
đến lương của giáo viên hay không, ứng với tình<br />
huống này thì ta phải kiểm định giả thuyết H0: δ =<br />
0 (dùng kiểm định t hoặc kiểm định Wald).<br />
<br />
Lương khởi điểm của giáo viên nam và nữ là khác<br />
nhau, thể hiện qua hai giá trị tung độ gốc khác<br />
nhau.<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
27<br />
<br />
Bài giảng Kinh tế lượng © Tien M. Le<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />