Chương 2<br />
(tt & hết)<br />
MÔ HÌNH HỒI QUI HAI BIẾN<br />
Kiểm định sự phù hợp của mô hình<br />
Dự báo & Trình bày kết quả<br />
<br />
1<br />
<br />
Phạm Văn Minh biên soạn<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
1. Kiểm định sự phù hợp của<br />
mô hình<br />
2. Ứng dụng phân tích hồi qui:<br />
Vấn đề dự báo<br />
3. Trình bày kết quả phân tích<br />
hồi qui<br />
2<br />
<br />
1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình<br />
Lập giả thiết H0: R2 = 0 (mô hình không phù hợp)<br />
Giả thiết đối H1: R2 ≠ 0 (MH phù hợp với mức ý nghĩa α)<br />
CÁCH 1: Kiểm định F<br />
Bước 1: Tính<br />
<br />
R (n − 2)<br />
F =<br />
2<br />
1− R<br />
2<br />
<br />
Bước 2: Tra bảng trang 317-320 tìm Fα(1,n-2)<br />
Bước 3: Quy tắc quyết định<br />
- Nếu F > Fα(1,n-2): Bác bỏ H0<br />
- Nếu F ≤ Fα(1,n-2): Chấp nhận H0<br />
<br />
3<br />
<br />
1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình (tt)<br />
Ta cũng có thể tính Giá trị F bằng cách sử dụng bảng<br />
Phân tích phương sai (ANOVA) có dạng sau đây:<br />
<br />
Tổng biến động TSS của biến phụ thuộc được tính thông qua n nguồn thông<br />
tin ngẫu nhiên, tuy nhiên để tính TSS phải thông qua trung bình mẫu Y , bậc<br />
tự do của thông tin mất đi 1, do đó ta nói rằng TSS có bậc tự do là (n-1).<br />
Biến động do biến độc lập giải thích qua hàm hồi qui mẫu, do chỉ có một<br />
biến độc lập nên bậc tự do là 1. Cho nên ta nói ESS có bậc tự do là 1.<br />
Biến động do các yếu tố ngẫu nhiên khác đo bởi tổng bình phương phần<br />
dư, nguồn thông tin tự do đo bằng số quan sát trừ đi số hệ số phải ước<br />
4<br />
lượng, ta nói RSS có bậc tự do là (n-2).<br />
<br />
1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình (tt)<br />
<br />
F<br />
Thống kê F<br />
α=0,05<br />
<br />
R (n − 2)<br />
F =<br />
2<br />
1− R<br />
2<br />
<br />
Miền bác bỏ<br />
Miền chấp nhận<br />
<br />
Fα(1,n-2)<br />
<br />