Chương 3:<br />
MỞ RỘNG MÔ HÌNH HỒI QUY<br />
Th.S NGUYỄN PHƯƠNG<br />
<br />
Bộ môn Toán kinh tế<br />
Trường Đại học Ngân hàng TPHCM<br />
Blog: https://nguyenphuongblog.wordpress.com<br />
Email: nguyenphuong0122@gmail.com<br />
Ngày 18 tháng 9 năm 2016<br />
<br />
1<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
1<br />
<br />
Mô hình dạng log-log<br />
<br />
2<br />
<br />
Mô hình dạng bán loga<br />
<br />
3<br />
<br />
Mô hình dạng đa thức<br />
<br />
4<br />
<br />
Mô hình có biến tương tác<br />
<br />
5<br />
<br />
Mô hình các biến đã được chuẩn hóa<br />
<br />
Mô hình dạng log-log<br />
<br />
Hàm sản xuất Cobb − Douglas: Q = aKβ2 Lβ3<br />
trong đó Q, K, L lần lượt là sản lượng, vốn và lao động.<br />
−→ thêm yếu tố ngẫu nhiên: Q = aKβ2 Lβ3 eu<br />
Lấy logarit hai vế, ta được: ln Q = β1 + β2 ln K + β3 ln L + u<br />
β<br />
<br />
β<br />
<br />
β<br />
<br />
Giả sử lý thuyết cho rằng: Y = aX22 X33 . . . Xkk .<br />
<br />
β<br />
<br />
β<br />
<br />
β<br />
<br />
Khi thêm yếu tố ngẫu nhiên vào ta có: Y = aX22 X33 . . . Xkk eu .<br />
Lấy logarit hai vế, ta được: ln Y = β1 + β2 ln X2 + β3 ln X3 + · · · + βk ln Xk + u.<br />
Ý nghĩa của hệ số βj :<br />
∂X<br />
<br />
∂Y/Y<br />
∂ ln Y<br />
βj = ∂ ln Xj = ∂Xj /Xj −→ ∂Y = βj Xjj<br />
Y<br />
.........................................................................<br />
.........................................................................<br />
<br />
βj : hệ số co giãn của Y theo Xj −→ Sử dụng mô hình log − log dùng để<br />
mô tả các mối quan hệ có hệ số co giãn không đổi.<br />
Ví dụ: Hàm cầu về thịt lợn: ln Q = 1, 5 − 0, 6 ln P + u<br />
−→ Hệ số co giãn của cầu về thịt lợn theo giá là −0, 6 −→ khi giá thịt lợn tăng<br />
1% thì cầu trung bình về thịt lợn giảm 0,6%.<br />
<br />
Mô hình dạng bán loga<br />
<br />
Mô hình log − lin có dạng:<br />
ln Y = β1 + β2 X + u.<br />
..............................................................................<br />
..............................................................................<br />
Ví dụ: Giả sử quan hệ giữa thu nhập (TN) và trình độ học vấn (Ed, số năm<br />
học ở trường) như sau: ln TN = 2, 5 + 5, 6Edu + u<br />
Mô hình lin − log có dạng:<br />
Y = β1 + β2 ln X + u<br />
..............................................................................<br />
..............................................................................<br />
Ví dụ: Giả sử quan hệ giữa số giờ mà người lao động muốn làm (L) và mức trả<br />
cho một giờ lao động (TL): L = 7 + 0, 6 ln TL + u.<br />
Sử dụng mô hình bán loga khi có lý thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa<br />
các biến số kinh tế phù hợp.<br />
4<br />
<br />
Mô hình dạng đa thức<br />
<br />
Mô hình dạng đa thức bậc 2 (dạng parabol) có dạng:<br />
Y = β1 + β2 X + β3 X2 + u.<br />
® Sử dụng mô hình dạng đa thức bậc 2 khi biết mối quan hệ cận biên<br />
của Y theo X : ví dụ quy luật cận biên giảm dần của năng suất lao<br />
động theo tuổi, năng suất biên giảm dần theo thời gian của lao động.<br />
® Cho<br />
∂E(Y|X)<br />
= β2 + 2β3 X = 0<br />
∂X<br />
để ước lượng điểm ngưỡng của sự thay đổi Y theo X.<br />
<br />
5<br />
<br />