intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế lượng - Trình bày: Nguyễn Duy Tâm

Chia sẻ: Nguyễn Duy Tâm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

381
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hàm hồi quy mẫu: Ứng với mỗi mẫu chọn ra từ tổng thể, ta có thể tính được một đường hồi quy mẫu SRF khác nhau. Mối SRF này xoay quanh đường PRF. Trung bình của tất cả những đường SRF này chính là đường PRF. Trong thực tế, ta chỉ chọn một đường SRF nhất định và suy ra cho đường PRF với một sai số Ui do những giới hạn nhất định về tài chính, nhân lực và do chính vấn đề nghiên cứu. Phương trình hồi quy mẫu có 2 dạng....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng - Trình bày: Nguyễn Duy Tâm

  1. 19-Aug-10 Trình bày: Nguyễn Duy Tâm Trường ĐH Kinh tế thành phố HCM Email: tam0505@gmail.com 1 Anh tăng CPQC sẽ làm cho Dsố tăng nhanh! Tôi muốn biết DS sẽ tăng bao nhiêu nếu tôi chi 1 triệu USD DS còn bị trong năm nay cho chi phối CPQC bới những nhân tố nào? 2 1
  2. 19-Aug-10 CÁC PHẦN MỀM PHÂN TÍCH KTL Nguyễn Duy Tâm - IDR 3 1. Những quan điểm về kinh tế lượng 2. Mô hình kinh tế lượng cơ bản 3. Phân tích hồi quy 4. Số liệu trong phân tích kinh tế lượng 5. Mô hình hồi quy tổng thể 6. Sai số ngẫu nhiên và bản chất của nó 7. Hàm hồi quy mẫu 4 2
  3. 19-Aug-10 Kết hợp môn thống kê Kết hợp môn thống kê và các số liệu nhằm và các số liệu Lý thuyết kinh tế Lý thuyết kinh tế nhằm tìm ra những tìm ra những kết quả + thực tế + thực tế   kếtbằng số học số học quả bằng thông Lượng hóa và dự Lượng hóa và dự thông qua các mô qua các mô hình toán báo nền kinh tế tế báo nền kinh hình toán kinh tế kinh tế Chuyên nghiên cứu về các vấn Chuyên nghiên cứu Là một môn khoa Là một môn khoa đề thực nghiệm về các vấn đề thực học tập hợp các học tập hợp các của các quy luật nghiệm của các quy công cụ cụ dự báo công dự báo kinh tế. luật kinh tế. Quan kinh tếkinh tế điểm về KTL 5 6 3
  4. 19-Aug-10 X 80 100 Y 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 55 65 79 80 102 110 120 135 137 150 60 70 84 93 107 115 136 137 145 152 65 74 90 95 110 120 140 140 155 175 70 80 94 103 116 130 144 152 165 178 75 85 98 108 118 135 145 157 175 180 88 113 125 140 160 189 185 115 162 191 Tổng 325 462 445 707 678 750 685 1043 966 1211 TBình 65 77 89 101 113 125 137 149 161 173 65 77 89 101 113 125 137 149 161 173 7 8 4
  5. 19-Aug-10  Khái niệm: Hồi quy là quá trình quy về giá trị trung bình của biến phụ thuộc. Nghiên cứu mối quan hệ giữa biến hồi quy (biến phụ thuộc) và các biến độc lập. n  xi   Giá trị trung bình X  i 1 ? n   Biến phụ thuộc? Biến độc lập   Biến độc lập?   Hàm hồi quy: Y: Biến phụ Nhiễu: sai thuộc Ước lượng: dự số báo 9 Giá đất Diện tích Dự báo giá (trđồng) Y X đất Y^ Sai số et 589.79 27.00 227.11 362.68 152.68 27.48 228.69 -76.01 65.85 33.00 246.79 -180.95 84.36 36.00 256.64 -172.28 78.72 44.00 282.88 -204.16 138.00 48.00 296.00 -158.00 1200.00 48.00 296.00 904.00 298.52 54.02 315.75 -17.23 10 5
  6. 19-Aug-10  Biến phụ thuộc không phải là đại lượng ngẫu  Phân tích sự phụ thuộc nhiên, ứng với một giá của biến phụ thuộc vào trị của biến độc lập ta một hay nhiều biến độc xác định được duy lập. Ứng với 1biến độc nhất một biến phụ lập có thể có nhiều giá thuộc trị của biến phụ thuộc Quan hệ hàm số Quan hệ hồi quy 11  Quan hệ giữa 1 biến phụ  Biến động của biến này thuộc và 1 hoặc nhiều biến độc lập. Không nhất thiết có là nguyên nhân của của MQH nhân quả. Ví dụ: trong biến động của biến đk nhất định, thu nhập tăng khác. Ví dụ, thu nhập là nguyên nhân của chi tiêu tăng dẫn đến chi tiêu tăng, nhưng chi tiêu tăng tăng. chưa chắc do thu nhập tăng. Quan hệ nhân quả Quan hệ hồi quy 12 6
  7. 19-Aug-10 r XY  r YX Tương quan  Xác định mối quan hệ của  Quan hệ giữa 1 và 1 hai biến, có tính chất đối xứng và không phân biệt hoặc nhiều biến. Giữa thứ tự giữa các biến. Ví dụ: chúng đã được xác MQH giữa hút thuốc và ung định vị trí và vai trò thư phổi và ngược lại. khác nhau. Phân tích tươngquan Phân tích hồi quy 13 Có nhiều cách phân chia loại số liệu.  Theo thời gian, không gian:  Số liệu chuổi thời gian  Số liệu chéo  Số liệu hỗn hợp  Theo cách hiển thị:  Số liệu định lượng  Số liệu định tính  Số liệu rời rạc  Số liệu liên tục  Phân theo ngành Khoa học tự nhiên: số liệu thực nghiệm Khoa học xã hội: Số liệu phi thực nghiệm 14 7
  8. 19-Aug-10  Chất lượng của các loại số liệu thường không tốt. Nguyên nhân: ◦ Tình trạng khó thu thập của số liệu: (tài chính của công ty, thông tin về kế hoạch, chiến lược…) ◦ Phương pháp thu thập: Điều tra chọn mẫu… ◦ Tính chủ quan của người phỏng vấn và nhà cung cấp số liệu can thiệp vào thông tin … ◦ Sai số trong quá trình xử lí kết quả. 15 16 8
  9. 19-Aug-10  Khái niệm về tổng thể?  Tại mỗi mức thu nhập khác nhau, chúng ta có thể dự đoán được mức chi tiêu bằng giá trị đại diện là giá trị trung bình. n X   i EY / X i i 1 Yi n  Nối các giá trị trung ứng với mức thu nhập khác nhau, ta có được đường thẳng như hình 17 Đồ thì scatter với đường Đường hồi quy chi tiêu xu hướng theo thu nhập Hàm hồi quy được xây dựng dựa vào dữ liệu của toàn bộ tổng thể, gọi là hàm hồi quy tổng thể (PRF) 18 9
  10. 19-Aug-10  Bản chất của hàm hồi quy là ước lượng giá trị trung bình.  So với giá trị thực tế, chắc chắn có sự sai lệch. Phần sai lệch kí hiệu là Ui  Giá trị chính xác của Yi phải là Y  E Y / X  U     .X U  i i 1 2 i  Các giá trị chi tiêu Y ứng với X=100 :  65  E  / X  U  Y Y 1 i 1  70  E  / X  U  Y Y 2 i 2  74  E  / X  U  Y Y 3 i 3 .......................... 19 List of Units 1 2 Khung choïn maãu 3 3 4 5 4 2 6 1 7 5 11 10 6 12 8 9 7 13 8 14 16 17 9 15 10 11 12 Maãu 13 14 15 16 17 19- Au 19-Aug-10 20 g- 20 Nguyễn Duy Tâm 10 10
  11. 19-Aug-10 7. Hàm hồi quy mẫu Chọn từ tổng X 70 65 90 95 110 115 120 140 155 150 thể 60 hộ gia đình ra 1 mẫu Y 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 gồm 10 hộ gia đình ngẫu nhiên. Và 1 mẫu gồm 8 hộ sau. X 55 88 90 80 118 120 145 175 Lí do nghiên cứu Y 80 100 120 140 160 180 200 220 trên tổng thể mẫu? Có bao nhiêu mẫu được chọn từ 60 hộ gia đình nếu cỡ mẫu là 10 21 Đường hồi quy tổng thể PRF và hai đường hồi quy mẫu SRF1&SRF2 Đường hồi quy mẫu SRF1 & SRF2 22 11
  12. 19-Aug-10  Ứng với mỗi mẫu chọn ra từ tổng thể, ta có thể tính được một đường hồi quy mẫu SRF khác nhau. Mối SRF này xoay quanh đường PRF. Trung bình của tất cả những đường SRF này chính là đường PRF.  Trong thực tế, ta chỉ chọn một đường SRF nhất định và suy ra cho đường PRF với một sai số Ui do những giới hạn nhất định về tài chính, nhân lực và do chính vấn đề nghiên cứu.  Phương trình hồi quy mẫu có 2 dạng 23 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2