KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG<br />
BÀI GIẢNG<br />
<br />
CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG<br />
VỚI CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINH<br />
TẾ<br />
1. Ngoại thương và sản xuất:<br />
<br />
- Sự phát triển của thương mại làm cho đất đai lao<br />
động của nước ta được sử dụng triệt để hơn để sản<br />
xuất các sản phẩm nhiệt đới. Nhờ ngoại thương<br />
mà các nước “thoát khỏi tình trạng tiềm năng<br />
không được khai thác”.<br />
- Phát triển công nghiệp chế biến xuất khẩu sẽ kéo<br />
theo các ngành công nghiệp chế tạo máy móc<br />
phục vụ cho công nghiệp chế biến phát triển.<br />
- Sự phát triển của xuất nhập khẩu có liên quan đến<br />
thuế tức là nhờ có xuất nhập khẩu mà Chính phủ<br />
có một phần thu nhập không nhỏ được dung để tài<br />
trợ cho sự phát triển các ngành khác.<br />
<br />
CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG<br />
VỚI CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINH<br />
TẾ<br />
<br />
• 2. Ngoại thương với tiêu dùng:<br />
• - Tiêu dùng là một mục đích của sản xuất<br />
• - Ngoại thương nhập khẩu những tư liệu sản xuất cần<br />
thiết để phục vụ cho sản xuất cần thiết để phục vụ cho<br />
việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng trong nước.<br />
• - Ngoại thương trực tiếp nhập khẩu hàng hóa tiêu<br />
dùng mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản<br />
xuất chưa đầy đủ.<br />
• -Ngoại thương giúp thỏa mãn nhu cầu của người tiêu<br />
dùng khi thu nhập ngày càng tăng cao.<br />
<br />
CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG<br />
VỚI CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINH<br />
TẾ<br />
<br />
• Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (nhưng không phải<br />
lúc nào cũng vậy) được coi là bộ phận cấu thành<br />
trong việc hình thành tổng lượng vốn kinh doanh cần<br />
thiết của các doanh nghiệp.<br />
• Nhưng tiếp nhận vốn đầu tư không phải là mục đích<br />
tự thân cần đạt của các doanh nghiệp. Vốn phải được<br />
đưa vào kinh doanh tạo ra lợi nhuận.<br />
• Ở đây kinh doanh vốn và ngoại thương tạo ra một thể<br />
thống nhất, hỗ trợ và làm tiền đề cho nhau đạt doanh<br />
lợi cao.<br />
<br />
CHƯƠNG II: NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA<br />
CÁC THỜI KỲ<br />
<br />
I. NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ 19451954<br />
- Mục tiêu của Ngoại thương là chống âm mưu bao<br />
vây, lật đổ đế quốc Pháp và mở rộng giao lưu buôn<br />
bán với bên ngoài.<br />
- Mục đích đấu tranh kinh tế, tài chính với địch cốt làm<br />
cho địch thiếu thốn, mình no đủ, hại cho địch, lợi cho<br />
mình.<br />
- Quan hệ Ngoại thương chủ yếu với các nước Liên<br />
Xô, Đông Âu và Trung Quốc. Xuất nông lâm thổ sản<br />
và nhập về máy móc, vải vóc, hóa chất…<br />
<br />