intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế ngoại thương: Chương 3 - Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

98
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế ngoại thương: Chương 3 - Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu đề cập tới cơ chế quản lý, điều hành xuất nhập khẩu; vai trò của nhập khẩu; những nguyên tắc và chính sách nhập khẩu; các công cụ, quản lý điều hành nhập khẩu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế ngoại thương: Chương 3 - Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu

KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG<br /> BÀI GIẢNG<br /> <br /> CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CÔNG CỤ<br /> QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH NHẬP KHẨU<br /> I. Cơ chế quản lý, điều hành xuất nhập khẩu:<br /> 1. Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu:<br /> • Cơ chế là một khái niệm dùng để chỉ sự tương tác giữa các yếu<br /> tố kết thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động.<br /> • Vì sao phải có cơ chế quản lý XNK?<br /> <br /> • Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu có thể được hiểu là các<br /> phương thức mà qua đó, Nhà Nước tác động có định<br /> hướng theo những điều kiện nhất định mà các đối<br /> tượng (chủ thể và khách thể) tham gia hoạt động xuất<br /> nhập khẩu nhằm đảm bảo cho sự vận động của hoạt<br /> động xuất nhập khẩu hướng đến các mục tiêu kinh tế<br /> xã hội đã định của Nhà Nước.<br /> <br /> 2. Sự cần thiết khách quan của Quản lý Nhà nước đối<br /> với hoạt động xuất nhập khẩu:<br /> • Sự tác động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị<br /> trường<br /> • Sản xuất ngày càng quốc tế hóa, phải tranh thủ lợi ích mà<br /> không làm tổn hại đến lợi ích của dân tộc.<br /> • Các doanh nghiệp hoạt động trong khuôn khổ hạn hẹp, để<br /> tránh rủi ro cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nước.<br /> • Việc mua bán hàng hóa liên quan đến nhiều yếu tố văn<br /> hóa, chính trị, pháp luật. Để tránh những bất ổn trong kinh<br /> doanh cần có sự quản lý của Nhà nước.<br /> <br /> 3. Chức năng của quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập<br /> khẩu<br /> <br /> a.Chức năng quản lý Nhà nước đối với xuất nhập khẩu phải<br /> là sự nhất quán của hai nhóm chức năng làm điều kiện<br /> tiền đề của nó:<br /> - Chức năng quản lý về kinh tế (định hướng, tạo điều kiện, phối<br /> hợp, kiểm tra kiểm soát)<br /> - Chức năng của hoạt động xuất nhập khẩu<br /> • b. Chức năng cơ bản của hoạt động xuất nhập khẩu là mở<br /> rộng lưu thông hàng hóa giữa trong và nước ngoài.<br /> Chức năng cơ bản đó được thể hiện qua ba chức năng cụ thể<br /> sau:<br /> - XuNhập khẩu là một khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng<br /> - Xuất nhập khẩu là lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế mở.<br /> - Xuất nhập khẩu là một bộ phận cấu thành của nền thương mại<br /> toàn cầu<br /> <br /> 4. Nguyên tắc cơ bản vận hành cơ chế quản lý xuất nhập khẩu<br /> <br /> a.<br /> <br /> Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu phải đảm bảo hoạt<br /> động phù hợp với các quy luật kinh tế, quy luật của<br /> thị trường.<br /> b. Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu phải đảm bảo thực<br /> hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý.<br /> c. Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu phải thực hiện mục<br /> tiêu hiệu quả kinh tế xã hội, lấy đó làm mục tiêu<br /> cuối cùng của hoạt động quản lý.<br /> <br /> d. Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu phải kết hợp<br /> hài hòa giữa các lợi ích: lợi ích dân tộc và lợi<br /> ích của các đối tác, bạn hàng.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2