intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương 10: Chính sách xuất khẩu

Chia sẻ: Hfhgfvhgf Hfhgfvhgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:91

147
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của Bài giảng Kinh tế ngoại thương Chương 10 Chính sách xuất khẩu nhằm trình bày về vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng xuất khẩu. Chính sách và biện pháp hỗ trợ xuất khẩu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương 10: Chính sách xuất khẩu

  1. Chương X: CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU
  2. Nội dung I. Vai trò của XK đối với quá trình phát triển kinh tế II. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng XK III. Chính sách và biện pháp hỗ trợ XK
  3. Nội dung I. Vai trò của XK đối với quá trình phát triển kinh tế 1. XK tạo nguồn vốn chủ yếu cho NK phục vụ CNH đất nước Nguồn vốn từ nhập khẩu có thể hình thành từ các nguồn như: Xuất khẩu hàng hóa Xuất khẩu dịch vụ Đầu tư nước ngoài Vay nợ, viện trợ Kiều hối
  4. Kim ngạch XK theo phân loại ngoại thương (triệu USD) Nguồn: Tổng cục TK 80000 70000 60000 50000 TỔNG SỐ 40000 Hàng thô hoặc mới sơ chế Hàng chế biến hoặc đã tinh chế Hàng hoá không thuộc các nhóm trên 30000 20000 10000 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
  5. Vai trò 2. XK đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy SX phát triển - Có 2 cách nhìn nhận về tác động của XK QĐ1: XK chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa. QĐ2: coi thị trường và đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện qua các khía cạnh sau: * XK tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. * XK tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định.
  6. Vai trò 2. XK đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy SX phát triển - Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước. - Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng. - Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất mở rộng thị trường.
  7. Kim ngạch XK theo khu vực kinh tế (%) Nguồn: Tổng cục TK 100% 90% 80% 70% 60% 50% Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài(*) Khu vực kinh tế trong nước 40% 30% 20% 10% 0% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010bộ Sơ 2011
  8. Kim ngạch XK phân theo nhóm hàng (triệu USD) Nguồn: Tổng cục TK 120000 100000 80000 TỔNG SỐ Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản Hàng CN nhẹ và TTCN 60000 Hàng nông sản Hàng lâm sản Hàng thủy sản Vàng phi tiền tệ(**) 40000 20000 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 bộ Sơ 2011
  9. Kim ngạch XK phân theo nhóm hàng (%) Nguồn: Tổng cục TK 100% 90% 80% 70% 60% Vàng phi tiền tệ Hàng thủy sản 50% Hàng lâm sản Hàng nông sản 40% Hàng CN nhẹ và TTCN Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 30% 20% 10% 0% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 bộ Sơ 2011
  10. Vai trò 3. XK có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống ND - Sản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuất khẩu đang trực tiếp là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp. - Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ trực tiếp đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. - Quan trọng hơn cả là việc xuất khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất (phần 2 đã trình bày) làm cho cả quy mô lẫn tốc độ sản xuất tăng lên, các ngành nghề cũ được khôi phục, ngành nghề mới ra đời, sự phân công lao động mới đòi hỏi lao động được sử dụng nhiều hơn, năng suất lao động và đời sống nhân dân được cải thiện.
  11. Vai trò 4. XK là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của ta Trong kinh tế, xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác cũng có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau.
  12. Kim ngạch XK theo khối nước chủ yếu (triệu USD) Nguồn: Tổng cục TK 120000 100000 80000 TỔNG SỐ ASEAN 60000 APEC EU OPEC 40000 20000 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010Sơ bộ 2011
  13. Kim ngạch XK theo khối nước chủ yếu (%) Nguồn: Tổng cục TK 100% 90% 80% 70% 60% OPEC EU 50% APEC ASEAN 40% TỔNG SỐ 30% 20% 10% 0% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 bộ Sơ 2011
  14. Kim ngạch XK sang một số thị trường chủ yếu (triệu USD) Nguồn: Tổng cục TK 18000 16000 14000 12000 Hàn Quốc 10000 Axis Title Nhật Bản CHND Trung Hoa 8000 CHLB Đức Hoa Kỳ 6000 4000 2000 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 bộ Sơ 2011
  15. II. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng XK 1. Mục tiêu Mục tiêu của xuất khẩu được đề cập ở đây là mục tiêu nói chung của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân trong 1 thời gian dài. Mục tiêu này có thể không hoàn toàn giống với mục tiêu của 1 doanh nghiệp, hay mục tiêu cụ thể của một thời kì nào đó. Mục tiêu quan trọng chủ yếu nhất của xuất khẩu là để nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Nhu cầu của nền kinh tế rất đa dạng như: phục vụ cho công nghiệp hóa đất nước, cho tiêu dùng, cho xuất khẩu và tạo thêm công ăn việc làm.
  16. II. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng XK 2. Nhiệm vụ - Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước (đất đai, vốn, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất…) - Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lượng và kim ngạch xuất khẩu. - Tạo ra những mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng nhu cầu của thị trường thế giới và của khách hàng về số lượng và chất lượng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao.
  17. II. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng XK 3. Phương hướng phát triển XK 3.1. Căn cứ xác định phương hướng xuất khẩu a) Căn cứ vào nguồn lực bên trong: b) Căn cứ vào yêu cầu và xu hướng phát triển của thị trường c) Căn cứ vào hiệu quả kinh tế 3.2. Phương hướng xuất khẩu - Tăng nhanh và vững chắc tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ. - Chuyển dịch mạnh cơ cấu sản xuất, xuất khẩu đảm bảo cán cân thương mại ở mức hợp lý. - Mở rộng, đa dạng hóa thị trường và phương thức kinh doanh. Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. - Đa dạng, nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng các mặt hàng xuất khẩu.
  18. III. Chính sách và biện pháp hỗ trợ XK 1. Các biện pháp cải tạo nguồn hàng và cơ cấu XK 2. Các biện pháp, chính sách tài chính nhằm khuyến khích SX và thúc đẩy XK 3. Các biện pháp về thể chế và xúc tiến XK
  19. 1. Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu XK 1.1. Xây dựng mặt hàng XK chủ lực 1.2. Gia công XK 1.3. Các biện pháp đầu tư 1.4. Xây dựng các khu kinh tế mở
  20. 1.1. Xây dựng các mặt hàng XK chủ lực a) Khái niệm b) Quá trình hình thành và đặc điểm c) Điều kiện để trở thành một mặt hàng xuất khẩu chủ lực d) Ý nghĩa của việc xây dựng mặt hàng XK chủ lực
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2