intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực: Chương 2 - Trần Thị Thu Trang

Chia sẻ: Đồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

75
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 2 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Thị trường lao động", cụ thể như: Khái niệm và đặc điểm thị trường lao động, cầu lao động, cung lao động, cân bằng thị trường lao động,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực: Chương 2 - Trần Thị Thu Trang

CHƯƠNG II<br /> KINH<br /> <br /> THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> NGUỒN<br /> <br /> NHÂN<br /> <br /> LỰC<br /> Trần Thị Thu Trang<br /> Bài giảng KTNNL - 2011<br /> <br /> CHƯƠNG II (tiếp)<br /> I. Khái niệm và đặc điểm thị trường lao động<br /> KINH<br /> 1. Khái niệm thị trường lao động<br /> - Khái niệm thị trường<br /> - Khái niệm thị trường lao động<br /> TẾ<br /> - Phân loại thị trường lao động<br /> 2. Đặc điểm của thị trường lao động<br /> NGUỒN a. Sức lao động là hàng hóa đặc biệt<br /> - Sức LĐ luôn gắn với chủ thể của nó<br /> - Cho dù có sử dụng hay không sử dụng thì vẫn cần<br /> phải cung cấp những điều kiện vật chất, tinh thần để<br /> NHÂN<br /> sức lao động tồn tại và phát triển tùy thuộc vào người<br /> sở hữu nó.<br /> - Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động<br /> LỰC<br /> khác với hàng hóa thông thường<br /> Trần Thị Thu Trang<br /> Bài giảng KTNNL - 2011<br /> <br /> CHƯƠNG II (tiếp)<br /> KINH<br /> <br /> b. Năng suất lao động chịu ảnh hưởng bởi mức thù lao lao<br /> động và điều kiện làm việc<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> c. Người lao động quan tâm đến cách thức quản lý và sử<br /> dụng lao động<br /> <br /> NGUỒN d. Thị trường lao động luôn đa dạng và linh hoạt tùy thuộc<br /> vào luật pháp và các tác nhân của nó<br /> NHÂN<br /> <br /> e. Giá cả sức lao động phụ thuộc vào quan hệ cung cầu,<br /> chất lượng hàng hóa và tính chất của thị trường lao động<br /> <br /> LỰC<br /> Trần Thị Thu Trang<br /> Bài giảng KTNNL - 2011<br /> <br /> CHƯƠNG II (tiếp)<br /> KINH<br /> <br /> II. Cầu lao động<br /> 1. Khái niệm<br /> <br /> Cầu lao động là số lượng lao động mà người sử dụng<br /> lao động có thể thuê và sẵn sàng thuê ở các mức tiền<br /> công khác nhau trong một khoảng thời gian và không<br /> gian nhất định<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> NGUỒN<br /> NHÂN<br /> <br /> Cầu lao động có thể được xem xét ở các cấp độ khác<br /> nhau:<br /> + Cầu lao động đối với một DN<br /> + Cầu lao động đối với một ngành<br /> <br /> LỰC<br /> <br /> + Cầu lao động của thị trường<br /> Trần Thị Thu Trang<br /> Bài giảng KTNNL - 2011<br /> <br /> CHƯƠNG II (tiếp)<br /> KINH<br /> <br /> TẾ<br /> <br /> W<br /> (Mức<br /> tiền<br /> công)<br /> <br /> NGUỒN<br /> <br /> NHÂN<br /> <br /> LỰC<br /> <br /> L (Số lượng lao động)<br /> Hình 2.1: Đường cầu lao<br /> động<br /> Trần Thị Thu Trang<br /> Bài giảng KTNNL - 2011<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2