intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3.2 - TS. Bùi Quang Xuân

Chia sẻ: BUI QUANG XUAN | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:27

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế quốc tế" Chương 3.2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam; Lý thuyết chi phí cận biên; Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm; Lý thuyết về quyền lực thị trường; Lý thuyết chiết trung. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3.2 - TS. Bùi Quang Xuân

  1. MÔN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ III. ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
  2. 2 MÔN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ DÂU TƯ QUỐC TẾ Hôm nay là ngày 5/28/24; ĐẦU TƯ giờ chính xác là QUỐC TẾ 10:30:15 AM BÙI QUANG XUÂN
  3. ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC ĐẦU TƯ NGOÀI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT QUỐC TẾ TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
  4. TOÀN CẢNH TĂNG TRƯỞNG GDP QUÝ 1/2024 CỦA ASEAN-6: THÁI LAN ĐỨNG CHÓT BẢNG, VIỆT NAM XẾP THỨ MẤY TRONG KHU VỰC?
  5. QUY MÔ KINH TẾ VIỆT NAM ĐẠT 430 TỶ USD, BƯỚC VÀO NHÓM CÁC NƯỚC TRUNG BÌNH CAO
  6. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM § Các số liệu thống kê cho thấy, tăng trưởng kinh tế có mối tương quan thuận chiều với tốc độ tăng thu hút FDI thực hiện hàng năm ở Việt Nam. § Vốn FDI chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu tư của toàn xã hội. § Việc gia tăng vốn FDI được giải ngân sẽ làm mở rộng quy mô sản xuất của các ngành kinh tế, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
  7. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM § Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) gắn với phát triển bền vững đã trở thành mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam những năm gần đây. ü Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, nhiều dự án FDI đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên, tác động lan toả tích cực của FDI cũng còn hạn chế.
  8. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM § Khu vực FDI góp phần không nhỏ trong việc tạo việc làm cho người lao động. § - Việc làm quý 1/2019, khu vực doanh nghiệp FDI đã và đang tạo công ăn việc làm cho 3,8 triệu người lao động, chiếm trên 7% trong tổng lực lượng lao động (trên 54 triệu lao động), chiếm trên 15% trong tổng lao động làm công ăn lương (25,3 triệu người) ở Việt Nam.
  9. TÁC ĐỘNG CỦA FDI TRONG CẢI TIẾN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ § Khu vực FDI đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ, là kênh quan trọng giúp Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn cả về kinh tế - xã hội với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. § FDI được kỳ vọng là kênh quan trọng để tiếp thu công nghệ tiên tiến trên thế giới, đặc biệt là trong một số ngành như: Điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghệ sinh học...
  10. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN MÔI TRƯỜNG § Khu vực FDI đã tích cực tham gia vào quá trình chuyển giao công nghệ xanh, thực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội, xây dựng và nâng cao nhận thức về nền kinh tế xanh cho người lao động và người tiêu dùng. ü Có thể kể đến lợi thế của FDI đối với việc phát triển bảo vệ môi trường tại Việt Nam như Dự án hệ thống xử lý nước thải y tế tại Bệnh viện Chợ Rẫy; Công ty Điện lực Phú Mỹ 3 với việc cài đặt hệ thống phát hiện rò rỉ tự động và trồng 4.000 cây xanh xung quanh công ty…
  11. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM § Cần khuyến khích thu hút các dự án FDI có khả năng tạo tác động lan toả, tạo ngoại ứng tích cực cho các doanh nghiệp trong nước, giúp các doanh nghiệp trong nước tham gia sâu hơn vào các mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
  12. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM § Việt Nam cần hoàn thiện và áp dụng triệt để hơn nữa các quy định kỹ thuật, điều kiện tiên quyết về khoa học công nghệ hay tiêu chuẩn môi trường đối với các dự án FDI bên cạnh các chính sách ưu đãi nhằm thu hút các dự án fdi mang theo những công nghệ xanh, sách, thân thiện với môi trường.
  13. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM § Cần khẳng định rằng, sự hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế thông qua thu hút FDI không chỉ tạo ra những tác động về kinh tế, môi trường thiên nhiên, mà còn tác động tới môi trường văn hoá ở việt nam.
  14. TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM § Vì vậy, Việt Nam cần có và chính sách quản lý phù hợp với các doanh nghiệp FDI để có thể tiếp nhận những văn hoá kinh doanh lành mạnh, tiến bộ, văn minh và hạn chế những tác động tiêu cực về văn hoá - xã hội đối với doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng trong nước.
  15. MỘT SỐ LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1. Lý thuyết chi phí cận biên 2. Lý thuyết về chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm 3. Lý thuyết về quyền lực thị trường 4. Lý thuyết chiết trung
  16. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CẬN BIÊN § Chi phí cận biên hay chi phí biên (tiếng Anh: Marginal cost) là chi phí phát sinh thêm để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm, được tính bằng cách lấy tổng thay đổi chi phí sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa chia cho tổng thay đổi của số lượng hàng hóa được sản xuất ra.
  17. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CẬN BIÊN Ví dụ: § Công ty X sản xuất 100 sản phẩm với tổng chi phí là 100 triệu. Do nhu cầu của thị trường tăng lên, công ty sản xuất thêm 100 sản phẩm nữa với tổng chi phí tăng thêm là 90 triệu. § Khi đó, chi phí biên cho mỗi sản phẩm sản xuất thêm được xác định bằng thay đổi về chi phí (90 triệu) chia cho thay đổi về số lượng (100 sản phẩm). § Kết quả là mỗi sản phẩm sản xuất thêm sẽ chịu chi phí biên là 90 triệu/100 sản phẩm bằng 900.000 đồng/sản phẩm.
  18. LÝ THUYẾT VỀ CHU KỲ SỐNG QUỐC TẾ CỦA SẢN PHẨM § Lý thuyết về vòng đời sản phẩm là một lý thuyết kinh tế được phát triển bởi Raymond Vernon nhằm đáp lại sự thất bại của mô hình Heckscher-Ohlin trong việc giải thích bản mẫu quan sát được của thương mại quốc tế. § Lý thuyết cho rằng, ban đầu, trong vòng đời của một sản phẩm, tất cả các bộ phận và sức lao động liên quan đến sản phẩm đó đều đến từ khu vực nơi nó được phát minh ra.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2