intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Lệ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 1: Khái quát về kinh tế học vi mô, cung cấp cho người học những kiến thức như Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô; Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Lệ

  1. 1 Một số chú ý về môn học Tài liệu tham khảo: 1. Slide môn học vi mô - Ths. Nguyễn Thị Lệ 2. Sách bài tập và hướng dẫn phương pháp giải Kinh tế học vi mô- ĐHTM của Phan Thế Công & Ninh Thị Hoàng Lan. 3. Sách giáo trình Kinh tế vi mô 1 – Trường ĐHTM 2 Chủ đề thảo luận Chủ đề 1: Phân tích cung, cầu giá cả thị trường một trong những mặt hàng sau ở Việt Nam: - Vàng - Than - Đường - Xăng - Ôtô, xe máy - Gạo - Sữa - Bánh kẹo - Cà phê - Thép - Mũ bảo hiểm - Nước giải khát Chủ đề 2: Phân tích tác động từ thuế của chính phủ đến thị trường một mặt hàng mà bạn biết ở Việt Nam. Chủ đề 3: Phân tích cung, cầu lao động một ngành hàng mà bạn biết ở Việt Nam. 3 1
  2. 4 1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học chuyên nghiên cứu và phân tích các hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế: Người tiêu dùng, các hãng sản xuất kinh doanh và chính phủ. 5 1.1.1. Khái niệm kinh tế học vi mô Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc - Kinh tế học thực chứng mô tả, phân tích, giải thích các sự kiện, hiện tượng kinh tế một cách khách quan, khoa học. Câu hỏi nhận biết: Vấn đề đó là gì? Là như thế nào? Tại sao lại như vậy? Điều gì sẽ xảy ra nếu? Ví dụ: Lạm phát tăng cao làm cho đời sống của người dân khó khăn hơn. - Kinh tế chuẩn tắc liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các cá nhân, phán xét về mặt giá trị. Câu hỏi nhận biết: Nên làm gì? Nên làm như thế nào? Ví dụ: Chính phủ nên tăng lãi suất để giảm giảm tỷ lệ lạm phát. 6 2
  3. 1.1.2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học vi mô a. Đối tượng nghiên cứu: Hành vi kinh tế của các tác nhân trong nền kinh tế như: Cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ. b. Nội dung nghiên cứu: - Cung, cầu, cơ chế hoạt động của thị trường và sự can thiệp của chính phủ vào thị trường. (Chương 2) - Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng. (Chương 3) - Lý thuyết hành vi của người sản xuất. (Chương 4) - Quyết định sản lượng của các hãng ở các cấu trúc thị trường khác nhau (Chương 5) - Thị trường các yếu tố đầu vào (Chương 6) 7 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô a. Phương pháp chung Thống kê, trừu tượng hóa khoa học,… b. Phương pháp đặc thù Mô hình toán, bảng biểu, đồ thị,… 8 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô • Công cụ đồ thị  Đường dốc lên: Biểu thị mối quan P S hệ cùng chiều giữa hai biến  Đường dốc xuống: Biểu thị mối quan hệ ngược chiều giữa 2 biến  Trị tuyệt đối độ dốc của một đường D càng lớn đường đó càng dốc và 0 Q ngược lại 3
  4. 1.2. Sự khan hiếm nguốn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất 1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực 1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất 1.2.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng 10 1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực a. Nguồn lực * Nguồn lực là tất cả những yếu tố dược sử dụng để sản xuất hàng hóa hay dịch vụ và có thể được gọi theo một tên khác là các yếu tố sản xuất. * Nguồn lực được chia thành bốn nhóm: Đất đai, lao động, vốn, khả năng kinh doanh 11 1.2.1. Sự khan hiếm về nguồn lực b. Khan hiếm * Khan hiếm là tình trạng hàng hóa, dịch vụ hoặc nguồn lực không đủ so với mong muốn hay nhu cầu. * Sơ đồ lý giải sự khan hiếm nguồn lực: Nguồn lực Sản xuất Hàng hóa, dịch vụ Nhu cầu về hàng hóa Số lượng nguồn lực Khan hay dịch vụ là có hạn hiếm là vô hạn 12 4
  5. 1.2.1. Sự khan hiếm nguồn lực • Chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hện sự lựa chọn kinh tế B. Đi làm thêm: 15 đơn vị C. Đi chơi: A. Ngủ tiếp: 12 đơn vị 10 đơn vị Ví dụ: Chi phí cơ hội của A khi học kinh tế học vi mô (1 tiết)? 13 Câu hỏi tình huống Thời gian rảnh rỗi, Nam có thể chơi bóng ném, xem tivi hoặc đọc sách. Chi phí cơ hội của việc đọc sách của Nam là: a. Giá tiền mà Nam bỏ ra để mua sách b. Lợi ích của việc đọc sách c. Lợi ích của xem tivi, đọc sách và chơi bóng ném d. Lợi ích của việc chơi bóng ném và xem tivi e. Lợi ích của việc chơi bóng ném khi Nam thích xem tivi hơn chơi bóng ném f. Lợi ích của việc chơi bóng ném khi Nam thích chơi bóng ném hơn xem tivi 14 1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất a. Khái niệm - Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) là đồ thị mô tả những tập hợp tối đa về hàng hóa hay dịch vụ mà một nền kinh tế có thể sản xuất ra trong một giai đoạn nhất định khi sử dụng hết nguồn lực với công nghệ hiện có. - Các giả định cần chú ý: • Nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại hàng hóa • Số lượng nguồn lực sẵn có là cố định • Trình độ công nghệ là cố định 15 5
  6. 1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất Ví dụ: Nền kinh tế có 4 lao động và chỉ sản xuất hai loại hàng hóa là lương thực (F), quần áo (C). Đường PPF 16 17 a. Đường PPF minh họa cho sự khan hiếm nguồn lực Nền kinh tế chỉ Không thể sản xuất được N đạt tới những tập hợp hàng hóa Đường PPF nằm trên hoặc trong đường PPF. Đặc biệt, tập hợp M hàng hóa tối đa mà nền kinh tế sản xuất được nằm trên PPF. 17 b. Đường PPF minh họa cho sự hiệu quả Điểm hiệu quả Hiệu quả là trạng thái Không mà nền kinh tế muốn hiệu quả tăng lượng hàng hóa này phải giảm lượng M hàng hóa khác. 18 6
  7. c. Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội Giữa sản xuất lương thực và quần áo có sự đánh đổi Chi phí cơ hội để sản xuất thêm lương thực là số quần áo giảm đi và ngược lại. 19 c. Đường PPF minh họa chi phí cơ hội Từ A đến B Sản xuất thêm 11 triệu tấn lương thực (F) cần giảm 8 triệu bộ quần áo (C) Chi phí cơ hội để sx thêm 11 tr tấn F= 8 tr bộ C Chi phí cơ hội để sx thêm 1 tr tấn F = 8/11 tr bộ C = ǀđộ dốc đường PPFǀ 11 16 21 24 c. Đường PPF minh họa cho chi phí cơ hội Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 triệu tấn lương thực là trị tuyệt đối độ dốc của đường PPF. - 8/11 8/5 16/5 16/3 Chi phí cơ hội ngày càng tăng làm cho đường giới hạn khả năng sản xuất là đường cong lõm so với gốc tọa độ. 21 7
  8. 1.2.3. Quy luật chi phí cơ hội ngày càng tăng Nội dung quy luật Để sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa này, xã hội sẽ phải từ bỏ ngày càng nhiều các đơn vị của loại hàng hóa khác. 22 b. Sự dịch chuyển đường PPF Y Số lượng nguồn Đường PPF sẽ lực tăng dịch chuyển: - Ra ngoài (mở rộng) Chất lượng - Vào trong (thu hẹp) nguồn lực tăng Khi có sự thay đổi về: - Số lượng và chất lượng Đường PPF N Tiến bộ mở rộng công nghệ nguồn lực - Công nghệ sản xuất PPF 1 PPF2 X 23 1.3. Ba vấn đề kinh tế cơ bản và các hệ thống kinh tế 1.3.1. Ba vấn đề kinh tế cơ bản - Sản xuất cái gì? - Sản xuất như thế nào? - Sản xuất cho ai? 1.3.2. Các hệ thống kinh tế a. Hệ thống kinh tế chỉ huy b. Hệ thống kinh tế kinh tế tự do c. Hệ thống kinh tế hỗn hợp 24 8
  9. Bài tập thực hành chương 1 • Giả định nền kinh tế có 4 đơn vị lao động để sản xuất quần áo và lương thực được cho qua bảng số liệu sau: a. Vẽ PPF và chỉ ra những điểm sản xuất hiệu quả, không hiệu quả và không thể đạt tới ở nền kinh tế này. b.Tính chi phí cơ hội tại các đoạn AB, BC, CD, DE, nhận xét 25 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2