Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 4: Tiền tệ và ngân hàng
lượt xem 1
download
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 4: Tiền tệ và ngân hàng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tiền và chức năng của tiền; Hệ thống ngân hàng; Cầu và cung về tiền trên thị trường tiền tệ; Chính sách tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 4: Tiền tệ và ngân hàng
- CHƯƠNG 4: TIỀN TỆ VÀ NGÂN HÀNG Mở đầu: Các giả định của mô hình xác định Y ở các chương trước. Chương 4: nới lỏng giả định về r, bước đầu đưa yếu tố tiền tệ vào phân tích 4.1. Tiền và chức năng của tiền 4.2. Hệ thống ngân hàng 4.3. Cầu và cung về tiền trên thị trường tiền tệ 4.4. Chính sách tiền tệ
- 4.1. TIỀN VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN Tiền là gì? - Tiền: bất cứ cái gì được thừa nhận chung là phương tiện để mua hàng và thanh toán nợ nần. Tiền là phương tiện trao đổi (phục vụ mua, bán hàng hóa được thừa nhận chung) - Lịch sử tiền tệ: tiền hàng hóa (thừa nhận ở các cộng đồng nhỏ, riêng biệt); bạc, vàng đóng vai trò là tiền (tiền hàng hóa phổ biến); tiền quy ước; tiền ghi nợ Các chức năng của tiền: * Phương tiện trao đổi
- TIỀN VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN Trao đổi hàng đổi hàng (trao đổi hiện vật): H1 – H2 Những bất tiện của phương thức trao đổi: H – H => chi phí giao dịch lớn Sự xuất hiện tiền: biến H1 – H2 thành 2 hành vi: H1 – T (bán) và T – H2 (mua), trong đó mỗi hành vi đều dễ dàng thực hiện hơn nhiều => là phương tiện trao đổi được thừa nhận chung, T thúc đẩy trao đổi, và sản xuất hàng hóa (thúc đẩy chuyên môn hóa và phân công lao động) * Phương tiện kế toán: tiền được sử dụng như là phương tiện để đo lường, so sánh giá trị của hàng hóa, dịch vụ và tài sản • So sánh: giá cả của hàng hóa 1 biểu hiện bằng tiền và biểu hiện
- TIỀN VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN * Phương tiện dự trữ giá trị: Tiền lưu trữ một sức mua trong tương lai • Chức năng dự trữ giá trị gắn liền với chức năng là phương tiện trao đổi. Nếu tiền không dự trữ được giá trị, người bán không muốn nhận tiền như là phương tiện trao đổi • Tiền không phải là phương tiện dự trữ giá trị duy nhất. Song nó nói chung là phương tiện dự trữ giá trị tiện lợi. • Lạm phát làm xói mòn chức năng dự trữ giá trị của tiền * Tiền là phương tiện thanh toán nợ, tức phương tiện trao đổi và kế toán theo thời gian
- 4.2. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 4.2.1. Ngân hàng thương mại và chức năng tạo tiền * Trung gian tài chính: một tổ chức trung gian kết nối những người cho vay và đi vay. Nó huy động tiền nhàn rỗi của người này để cho vay lại đối với những người khác. - Các dạng trung gia tài chính: ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, quỹ lương hưu trí… * Hệ thống NH hiện đại là hệ thống 2 cấp gồm NHTW và các NH thương mại * Ngân hàng thương mại: một trung gian tài chính có chức năng kinh doanh tiền tệ thông qua hoạt động cho vay trên cơ
- CÁC CHỨC NĂNG CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ⇒Khác với các TGTC khác, NHTM có chức năng thanh toán, tạo ra một cơ chế và phương tiện thanh toán như séc, thẻ thanh toán ⇒Trong nền kt hiện đại, đôi khi ranh giới giữa một NHTM và một TGTC khác không thật rõ ràng. Các chức năng của ngân hàng thương mại: - chức năng tín dụng: huy động tiền gửi; cho vay - Chức năng thanh toán: cung cấp dịch vụ và phương tiện thanh toán cho khách hàng. - Các chức năng phái sinh khác: tạo tiền; dịch vụ ủy thác;
- CHỨC NĂNG TẠO TIỀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI •Nền kt hiện đại: tiền gửi không kỳ hạn dựa vào
- CHỨC NĂNG TẠO TIỀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- CHỨC NĂNG TẠO TIỀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- CHỨC NĂNG TẠO TIỀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- CHỨC NĂNG TẠO TIỀN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Ngân hàng trung ương là một tổ chức đặc biệt chịu trách nhiệm kiểm soát hệ thống ngân hàng & thực thi chính sách tiền tệ của một quốc gia. - thường thuộc sở hữu của nhà nước song độc lập nhất định với chính phủ. Các chức năng chính của ngân hàng trung ương: - Phát hành tiền tệ - Là ngân hàng của các ngân hàng, là người cho vay cuối cùng - Điều tiết và giám sát hệ thống ngân hàng thương mại
- CUNG VỀ TIỀN Lượng cung tiền: tổng lượng phương tiện sẵn có lưu thông trong nền kinh tế thực hiện chức năng của tiền Các thước đo cung tiền: tùy thuộc vào định nghĩa về tiền Theo nghĩa hẹp: Cung tiền M1 = tổng lượng tiền mặt (Mo) + các khoản tiền gửi không kỳ hạn (có thể phát hành séc) Cung tiền M2 = M1 + tiền gửi có kỳ hạn Cung tiền M3 = M2 + Thông thường trong phân tích người ta hay sử dụng khái niệm M1. NHTW thường kiểm soát mức cung tiền thực tế (Ms/P)
- CẦU VỀ TIỀN Lượng tiền dân chúng (các hộ gia đình và doanh nghiệp) muốn nắm giữ. Động cơ nắm giữ tiền: - Động cơ giao dịch - Động cơ dự phòng - Động cơ tài sản Chi phí của việc nắm giữ tiền: tiền lãi mà người giữ tiền phải hy sinh khi họ không cho vay (nắm giữ trái phiếu) Cầu tiền thực tế: Md/P
- CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Đường cung tiền thực tế: Ms/P độc lập với lãi suất, phụ thuộc chủ yếu vào hành vi của NHTW. Đường cung tiền là đường thẳng đứng (r: biểu thị trên trục tung). Đường cung tiền dịch chuyển: khi NHTW thay đổi (Ms/P) Đường cầu tiền thực tế: Md/P phụ thuộc vào r. r↑↓ => (Md/P)↓↑. Đường cầu tiền thực tế là một đường dốc xuống Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu tiền: - Thu nhập hay sản lượng - Mức độ rủi ro của các tài sản khác
- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Chính sách tiền tệ: do NHTW thực hiện nhằm kiểm soát mức cung tiền, qua đó tác động đến các mục tiêu kt vĩ mô. Mục tiêu: Cơ chế của chính sách tiền tệ: ↑↓ Ms => ↑↓ (Ms/P) => ↓↑ r => ↑↓ I => AE (AD) => Y (P) Các công cụ của chính sách tiền tệ: - Nghiệp vụ thị trường mở: mua (bán) trái phiếu CP => tăng (giảm) Ms - Lãi suất chiết khấu: tăng (giảm) LSCK => giảm (tăng) Ms - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: tăng (giảm) tỷ lệ dự trữ bắt buộc =>
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 15 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 38 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn