Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Đại học Lâm Nghiệp (Cơ sở 2)
lượt xem 5
download
Bài giảng "Kinh tế vi mô 1" là tài liệu hữu ích dành cho quý thầy cô và các em sinh viên trong quá trình giảng dạy và học tập. Nội dung bài giảng trình bày về: Những vấn đề cơ bản về kinh tế học, mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô, những vấn đề về tổ chức kinh tế,... Mời thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Đại học Lâm Nghiệp (Cơ sở 2)
- 10/25/22 10:16 1 CƠ SỞ 2 ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KINH TẾ VI MÔ I (Micro –Economics I)
- 10/25/22 10:16 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC Khái quát về kinh tế học Kinh tế học là gì? Khái niệm: Kinh tế học là một môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm nhằm sản xuất ra các hàng hóa cần thiết và phân phối chúng cho các thành viên trong xã hội
- 10/25/22 10:16 3 Tại sao nghiên cứu kinh tế học? Nguồn lực Nhu cầu Khan Vô tận hiếm Sử dụng nguồn lực hiệu quả đáp ứng nhu cầu con người
- 10/25/22 10:16 4 Kin h t e á h o ïc v i m o â ( Mic Khái niệm: Là m ro e c oọc xã h ột môn khoa h nom ic s ) ứu nền kinh ội nó nghiên c tế dưới giác độ riêng rẽ từng bộ phận một, nó nghiên cứu cách thức mà các hộ gia đình, các doanh nghiệp đưa ra các quyết định tác động lẫn nhau trong một thị trường nào đó nhằm giải thích cho việc hình thành và vận động của giá cả trong mỗi dạng thị trường. Ví dụ: Người tiêu dùng có thu nhập cao thường mua nhiều hàng hóa hơn; giá nguyên vật liệu đầu vào tăng khiến giá cả hàng hóa tăng.
- 10/25/22 10:16 5 Kinh teá vi moâ giaûi thích: - Taïi sao caùc ñôn vò vaø caùc caù nhaân laïi ñöa ra caùc quyeát ñònh kinh teá vaø hoï laøm nhö theá naøo ñeå coù caùc quyeát ñònh ñoù. - Caùch thöùc ngöôøi tieâu duøng ñi ñeán quyeát ñònh mua, söï thay ñoåi giaù caû vaø thu nhaäp, thò hieáu coù aûnh höôûng ñeán söï löïa choïn cuûa hoï nhö theá naøo? - Caùch thöùc caùc doanh nghieäp quyeát ñònh tuyeån bao nhieâu lao ñoäng vaø khoái löôïng coâng vieäc laøm laø bao nhieâu?
- 10/25/22 10:16 6 Caùc ñaïi löôïng ño löôøng trong kinh teá hoïc vi moâ laø: - Saûn löôïng: Q - Giaù baùn töøng loaïi haøng hoaù(P) - Doanh thu, (TR, AR, MR…) - Chi phí (TC, TFC, TVC, AC, AFC, AVC, MC…) - Lôïi nhuaän, loã laõ cuûa caùc coâng ty, thu nhaäp vaø chi tieâu cuûa caùc caù nhaân vaø hoä gia ñình.
- 10/25/22 10:16 7 Kinh teá vó moâ (Macroeconomics) Laø moân kinh teá hoïc nghieân cöùu nhöõng vaán ñeà kinh teá toång hôïp cuûa caùc quoác gia vaø nhöõng toång theå roäng hôn trong ñôøi soáng kinh teá cuûa quoác gia nhö: vieäc laøm, laïm phaùt, thaát nghieäp, taêng tröôûng, phaùt trieån suy thoaùi kinh teá cuûa quoác gia,… vaø caû caùc caùch thöùc Chính phuû ñoái phoù vôùi nhöõng vaán ñeà naøy. Kinh teá hoïc vó moâ coøn nghieân cöùu caû nhöõng vaán ñeà quan heä kinh teá giöõa caùc quoác gia vôùi nhau.
- 10/25/22 10:16 8 Caùc ñaïi löôïng ño löôøng cuûa kinh teá hoïc vó moâ: - Toång saûn löôïng quoác gia ( GNP) - Toång saûn löôïng quoác noäi ( GDP - Lôïi töùc quoác gia (NI) - Tieâu thuï (C), tieát kieäm (S), ñaàu tö (I),… cuûa quoác gia. - Tyû leä taêng tröôûng, tyû leä thaát nghieäp, tyû leä laïm phaùt. Löôïng cung caàu tieàn teä, laõi suaát, tyû giaù hoái ñoaùi,…
- 10/25/22 10:16 9 Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô Nghiên cứu hành vi Nghiên cứu những vấn từng cá thể từng DN đề về sự phát triển kinh tế Quan tâm đến mục tiêu Quan tâm đến mục tiêu kinh tế của từng cá kinh tế của quốc gia nhân, DN Lý giải cách thức dn, cá Tìm hiểu để cải thiện kết nhân đưa ra quyết định quả hoạt động của nền kinh tế kinh tế
- 10/25/22 10:16 10 Mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô: Tất cả sự thay đổi trong nền kinh tế nói chung đều phát sinh từ các quyết định của hàng triệu cá nhân => Kinh tế vĩ mô được nghiên cứu dựa trên các kết quả từ kinh tế vi mô Vd: Nghiên cứu hành vì của từng cá nhân khi có một chính sách mới, chính phủ sẽ lựa chọn được các chính sách thích hợp nhất Kinh tế vĩ mô tạo hàng lang, tạo môi trường, tạo điều kiện cho kinh tế vi mô phát triển. Vd: Kế hoạch phát triển của một doanh nghiệp cần phải dựa trên sự phát triển chung của toàn nền kinh tế, phù hợp với chính sách kinh tế vĩ mô.
- 10/25/22 10:16 11 KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG ( Positive economics) Là nhánh kinh tế học đưa ra các giải thích, mô tả những vấn đề kinh tế một cách khách quan ( khoa học), độc lập với những đánh giá theo quan điểm cá nhân. Nó được hình thành từ việc nghiên cứu thực tế khách quan. Ví dụ: Việc qui định mức lương tối thiểu gây ra nạn thất nghiệp.
- 10/25/22 10:16 12 KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC ( Nomative economics) Là nhánh kinh tế học đưa ra các đánh giá giá trị, các chỉ dẫn, các khuyến nghị, khuyến cáo dựa trên những đánh giá theo quan điểm cá nhân. Ví dụ: Chính phủ nên nâng mức lương tối thiểu.
- 10/25/22 10:16 13 Phân biệt KTH CT và KTH TC Xem xét tính xác thực của chúng, kinh tế học chuẩn tắc thường đi kèm với chữ “ nên” Mối quan hệ giữa KTH CT và KTH TC Sự hiểu biết về thực tế => lời khuyên chuẩn tắc Lời khuyên chuẩn tắc => tiết kiệm chi phí nghiên cứu thực tế
- 10/25/22 10:16 14 Phương pháp luận Phương pháp luận: Cố gắng tách bạch việc mô tả, phán đoán với việc đánh giá về giá trị thực sự, tránh những lập luận sai lầm: Lập luận “ có cái sau là do có cái trước sinh ra” là sai lầm Lý do: Không giả thiết các nhân tố khác là phải như nhau Lập luận sai lầm về sự kết hợp Lý do: Tâm lý đám đông, cho rằng nó là đúng Tính chủ quan Lý do: Nhãn quan lý thuyết của mỗi người là khác nhau Tình trạng không chắc chắn trong đời sống kinh tế Lý do: Sự nhìn nhận sai lầm do điều kiện kinh tế xung quanh ảnh hưởng
- 10/25/22 10:16 15 Phương pháp nghiên cứu Hai phương pháp chính: Suy diễn logic và hình học Quy nạp từ thống kê và kinh nghiệm Phương pháp phụ: Xây dựng các mô hình kinh tế để lượng hóa Phương pháp lựa chọn Phương pháp cân bằng bộ phận và cân bằng tổng thể Phương pháp cân bằng nội bộ Phương pháp phân tích cận biên
- 10/25/22 10:16 16 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TỔ CHỨC KINH TẾ Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết ba vấn đề trung tâm của mọi nền kinh tế: + Sản xuất cái gì? Sản xuất HH gì, số lượng bao nhiêu, thời điểm nào của xã hội chiến tranh, công nghiệp, hội nhập + Sản xuất như thế nào? Nghĩa là do ai và với tài nguyên nào, hình thức công nghệ nào, phương pháp sản xuất nào. + Sản xuất cho ai? Xác định rỏ ai là người được hưởng và được lợi từ những hàng hóa dịch vụ này.
- 10/25/22 10:16 17 Các hệ thống tổ chức sản xuất - Hệ thống kinh tế truyền thống - Hệ thống kinh tế mệnh lệnh - Hệ thống kinh tế thị trường tự do - Hệ thống kinh tế hỗn hợp
- 10/25/22 10:16 18 Một số nguyên tắc để ra quyết định Khi nhắc đến một nền kinh tế đó chính là những hoạt động của con người trong nền kinh tế đó, nó phản ánh hành vi của con người cách mà họ đưa ra quyết định. Nó dựa trên những nguyên tắc sau: Đánh đổi Để có được một điều mà chúng ta thích, thường ta phải từ bỏ một điều khác. Chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của một quyết định tốt nhất còn lại bị mất đi, khi chúng ta lựa chọn quyết định này. Những thay đổi biên Những khuyến khích
- 10/25/22 10:16 19 Thị trường Thị trường là một cơ chế tinh vi để phối hợp mọi người, mọi hoạt động và mọi doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả thị trường. Cân bằng thị trường: Thể hiện sự cân bằng giữa tất cả các người mua và người bán khác nhau, điểm cân bằng là điểm tại đó mức giá mà người mua muốn mua cũng là mức giá mà người bán muốn bán theo quy luật cung cầu.
- 10/25/22 10:16 20 Phân loại thị trường • Phân theo vị trí địa lý + Trong nước + Ngoài nước • Phân theo mục đích sử dụng + Thị trường HH & DV + Thị trường yếu tố sản xuất • Phân theo tính chất cạnh tranh + Cạnh tranh hoàn hảo + Cạnh tranh độc quyền + Độc quyền hoàn toàn + Độc quyền nhóm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 14 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 10 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 13 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 19 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 827 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 32 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 310 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 28 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn