intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 3 - TS. Hoàng Thị Thúy Nga

Chia sẻ: Nguyễn Tình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

52
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Bài 3: Ước lượng và dự báo chi phí" để nắm chi tiết hàm sản xuất; mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và dài hạn; tính kinh tế và phi kinh tế của quy mô; các phương pháp ước lượng tính kinh tế của quy mô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 3 - TS. Hoàng Thị Thúy Nga

  1. BÀI 3 ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ BÁO CHI PHÍ TS. Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0014107222 1
  2. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Năm 1955, Người tiêu dùng Mỹ mua 369 tỉ KWh điện, năm 1970 họ mua 1083 tỉ. Vì năm 1970, số công ty điện lực ít hơn, nên rõ ràng sản lượng điện trung bình của mỗi công ty đã tăng lên đáng kể. Liệu sự gia tăng này là do tính kinh tế của quy mô hay do những nguyên nhân khác. Nếu đó là kết quả của tính kinh tế của quy mô thì đối với chính phủ, việc “phá vỡ” thế độc quyền của các công ty điện lực sẽ không hiệu quả về mặt kinh tế. Một nghiên cứu thú vị về tính kinh tế của quy mô dựa trên số liệu những năm 1955 và 1970 về các nhà máy điện do chủ đầu tư sở hữu có doanh thu hơn 1 triệu đô la. Chi phí sản xuất điện được ước tính bằng cách sử dụng một hàm chi phí phức tạp hơn đôi chút so với các hàm bậc 2 và bậc 3. v1.0014107222 2
  3. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG (tiếp theo) Bảng sau đây trình bày những ước tính thu được về chỉ số kinh tế theo quy mô (SCI). Các kết quả này dựa trên nguyên tắc phân loại tất cả các cơ sở điện lực thành 5 loại quy mô. Trên danh sách là sản lượng trung vị (median) (đo bằng KWh) của mỗi loại. 1. Hãy xác định nguyên nhân dẫn đến chỉ số SCI càng ngày càng giảm dần? 2. Các nhà kinh tế sử dụng phương pháp gì để tìm ra các điểm trên đường chi phí trung bình dài hạn của ngành điện? v1.0014107222 3
  4. MỤC TIÊU • Giúp cho người học hiểu được bản chất đường chi phí dài hạn của doanh nghiệp và mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn. • Có những công cụ nào thường được sử dụng để ước lượng hình dạng đường chi phí dài hạn (ước lượng tính kinh tế của quy mô). v1.0014107222 4
  5. NỘI DUNG Hàm sản xuất Mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và dài hạn Tính kinh tế và phi kinh tế của quy mô Các phương pháp ước lượng tính kinh tế của quy mô v1.0014107222 5
  6. 1. HÀM SẢN XUẤT • Khái niệm: là một hàm mô tả sản lượng tối đa có thể có từ các kết hợp đầu vào khác nhau ở một trình độ công nghệ nhất định (trong một thời kỳ nhất định). • Dạng tổng quát của hàm sản xuất: Q=f(X1, X2,...,Xn) Q=f(L,K) • Các dạng hàm sản xuất phổ biến:  Q = aK + bL  Q = a.KL trong đó 0 < α, β < 1  lnQ = lna + α lnK + βlnL v1.0014107222 6
  7. HIỆU SUẤT THEO QUY MÔ Hiệu suất theo qui mô là sự thay đổi của sản lượng đầu ra (Q) khi các yếu tố đầu vào thay đổi theo cùng một tỷ lệ. • K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng = h lần, hiệu suất không đổi. • K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng > h lần, hiệu suất tăng. • K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng < h lần, hiệu suất giảm. v1.0014107222 7
  8. HỆ SỐ CO GIÃN CỦA SẢN LƯỢNG THEO YẾU TỐ ĐẦU VÀO %Q K Q EKQ    %K Q K %Q L Q ELQ    %L Q L v1.0014107222 8
  9. HÀM SẢN XUẤT COBB – DOUGLASS Q = a.KL , trong đó 0 < α, β < 1 • α + β = 1 , hiệu suất không đổi; • α + β > 1 , hiệu suất tăng; • α + β < 1 , hiệu suất giảm. • EKQ = α • EL Q = β v1.0014107222 9
  10. 2. CHI PHÍ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN • Phân biệt chi phí kế toán và chi phí kinh tế:  Dưới giác độ kế toán, chi phí kế toán là những chi phí thực tế bỏ ra (mua thiết bị, khấu hao, thuê nhà xưởng…).  Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội. • Các chi phí dài hạn:  Trong dài hạn không có chi phí cố định, tất cả các đầu vào đều biến đổi.  Các loại chi phí dài hạn:  Tổng chi phí dài hạn LTC;  Tổng chi phí bình quân dài hạn LAC = LTC/Q;  Chi phí cận biên dài hạn LMC = LTC/ Q. v1.0014107222 10
  11. TỔNG CHI PHÍ DÀI HẠN LTC K Đường mở rộng LTC K3 C LTC3 K2 A3 B LTC2 A2 K1 A LTC1 A1 L1 L2 L3 Q1 Q2 Q3 Q L LTC1 = rK1 + wL1 LTC2 = rK2 + wL2 v1.0014107222 11
  12. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG CHI PHÍ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN STC (K2) STC (K1) TC LTC STC (K0) Tổng chi phí dài hạn (LTC) được xác định thông qua sự thay đổi vốn (K) Q q0 q1 q2 v1.0014107222 12
  13. CHI PHÍ TRUNG BÌNH DÀI HẠN (a) (b) SAC8 SAC1 SAC7 Chi phí bình quân Chi phí bình quân SAC1 SAC2 SAC6 C2 SAC2 C4 SAC3 SAC5 C1 SAC4 C3 LAC SAC3 Q1 Q2 Sản lượng Sản lượng v1.0014107222 13
  14. CHI PHÍ TRUNG BÌNH DÀI HẠN Chi phí LMC LAC Hiệu suất tăng theo qui mô Hiệu suất giảm theo qui mô Hiệu suất không đổi theo qui mô Q v1.0014107222 14
  15. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Chi phí LMC • SAC1 : Qui mô nhỏ • SAC2 : Qui mô vừa • SAC3 : Qui mô to • Đường LAC là đường bao SAC3 SAC1 SAC2 LATC của các đường chi phí bình quân ngắn hạn. Đường LMC không phải là là đường bao của các đường chi phí cận biên ngắn hạn. • SMC1 SMC2 SMC3 Q Q*1 Q1 Q*2 Q2 Q*3 v1.0014107222 15
  16. 3. TÍNH KINH TẾ VÀ PHI KINH TẾ CỦA QUY MÔ • Tính kinh tế của quy mô. Thể hiện sự dốc xuống của đường LAC khi sản lượng tăng (LAC giảm khi Q tăng). • Tính phi kinh tế của quy mô. Thể hiện sự dốc lên của đường LAC khi sản lượng tăng (LAC tăng khi Q tăng). • Nguyên nhân tính kinh tế của quy mô:  Mối quan hệ sản xuất kỹ thuật TC=aQb  Chuyên môn hoá và phân công lao động;  Tính kinh tế theo phạm vi. • Nguồn gốc tính phi kinh tế của quy mô:  Hạn chế về hiệu quả quản lý;  Yếu tố địa lý: giá đầu vào, chế độ thuế và các chính sách của chính phủ thay đổi theo địa điểm. v1.0014107222 16
  17. 3. TÍNH KINH TẾ VÀ PHI KINH TẾ CỦA QUY MÔ (tiếp theo) ($/đơn vị) Hình (a) LAC LAC Sản lượng v1.0014107222 17
  18. 3. TÍNH KINH TẾ VÀ PHI KINH TẾ CỦA QUY MÔ (tiếp theo) Hình (b) ($/đơn vị) LAC LAC Sản lượng v1.0014107222 18
  19. 3. TÍNH KINH TẾ VÀ PHI KINH TẾ CỦA QUY MÔ (tiếp theo) Hình (c) ($/đơn vị) LAC LAC Sản lượng v1.0014107222 19
  20. 3. TÍNH KINH TẾ VÀ PHI KINH TẾ CỦA QUY MÔ (tiếp theo) • Tính kinh tế quy mô tối thiểu (MES). ($/đơn vị) Mức sản lượng thấp nhất tại một thời điểm trong đó chi phí bình quân dài hạn của LAC một hãng đạt giá trị nhỏ nhất. Sau đó không tồn tại tính kinh tế của quy mô. • MES nhỏ liên quan đến cầu ngành: Mức độ cạnh tranh cao. • MES lớn liên quan đến cầu ngành: Mức độ cạnh tranh thấp. LAC A B 0 10 1,000 Sản lượng v1.0014107222 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2