intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 4 -TS. Hoàng Thị Thúy Nga

Chia sẻ: Nguyễn Tình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

72
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Bài 4: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo" giúp học viên hiểu hơn những quyết định của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn và dài hạn; cách xác định đường cung dài hạn của ngành có chi phí không đổi, chi phí giảm và chi phí tăng; các can thiệp của Chính phủ ảnh hưởng như thế nào đến lợi ích ròng xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 4 -TS. Hoàng Thị Thúy Nga

  1. BÀI 4 THỊTRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO TS. Hoàng Thị Thúy Nga Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0014107222 1
  2. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Hơn hai thập kỷ qua, tuân thủ mô hình kinh tế theo đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo: chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế quản lý giá cả và hệ thống giá nói chung, giá thóc gạo nói riêng cũng được chuyển từ cơ chế giá hành chính sang cơ chế giá thị trường có sự quản lý của nhà nước. Giá thị trường được xác định là giá cân bằng cung cầu được thiết lập dưới sự tương tác của hai lực cung cầu và luôn vận động theo quy luật tự điều chỉnh. Thị trường là một hệ thống điều tiết nền kinh tế, kích thích sản xuất phát triển cả về số lượng và chất lượng. Từ khi hộ gia đình nông dân được công nhận là đơn vị kinh tế tự chủ thì thóc gạo cung ứng ra thị trường do hàng triệu hộ nông sân sản xuất tạo nên một thị trường cạnh tranh hoàn hảo. v1.0014107222 2
  3. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Ở thị trường đó mỗi người sản xuất chỉ cung ứng ra thị trường một khối lượng thóc gạo rất nhỏ so với tổng lượng cung của xã hội, mỗi người sản xuất không thể độc quyền được về lượng cung nên họ cũng không độc quyền về giá cả mà phải chấp nhận mức giá hình thành trên thị trường; họ tham gia hay rút khỏi thị trường cũng không ảnh hưởng đến mức giá đó hình thành. Đồng thời họ cũng không có vị trí biệt lập trên thị trường bởi người mua có thể tự do lựa chọn người bán mà không cần biết người bán đó là ai, loại thóc, gạo đó sản xuất ở vùng nào. 1. Những người bán này có tiếp tục thu được lợi nhuận trong dài hạn không? Vì sao? v1.0014107222 3
  4. MỤC TIÊU • Giúp học viên hiểu hơn những quyết định của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn và dài hạn. • Giúp học viên biết cách xác định đường cung dài hạn của ngành có chi phí không đổi, chi phí giảm và chi phí tăng. • Giúp học viên hiểu rõ hơn các can thiệp của Chính phủ ảnh hưởng như thế nào đến lợi ích ròng xã hội. v1.0014107222 4
  5. NỘI DUNG Phản ứng của cung theo thời gian Quyết định trong ngắn hạn và dài hạn Phân loại đường cung dài hạn Ảnh hưởng các chính sách của Chính phủ v1.0014107222 5
  6. 1. PHẢN ỨNG CỦA CUNG THEO THỜI GIAN Trong phân tích về giá cạnh tranh, yếu tố thời gian rất quan trọng. • Thời gian rất ngắn: Không có phản ứng của cung (lượng cung cố định); • Ngắn hạn: Các hãng đang tồn tại có thể thay đổi sản lượng, nhưng không có các hãng mới gia nhập ngành; • Dài hạn: Các hãng mới có thể gia nhập ngành. v1.0014107222 6
  7. 2. GIÁ TRONG THỜI GIAN RẤT NGẮN Trong thời gian rất ngắn (hoặc giai P đoạn thị trường), không có phản S ứng của cung khi các điều kiện thị trường thay đổi: • Giá hoạt động chỉ theo sự thay đổi của cầu. Giá sẽ điều chỉnh theo thị trường tự do. P2 • Đường cung là đường thẳng đứng. P1 D’ D Khi sản lượng cố định trong thời gian rất ngắn, giá sẽ tăng từ P1 lên P2 khi cầu Q tăng từ D đến D’. Q* v1.0014107222 7
  8. 3. XÁC ĐỊNH GIÁ NGẮN HẠN • Số lượng hãng hoạt động trong ngành là cố định. • Các hãng có thể điều chỉnh sản lượng họ sản xuất ra. Họ có thể làm điều đó thông qua lựa chọn mức đầu vào biến đổi sẽ thuê. v1.0014107222 8
  9. 4. PHÂN TÍCH DÀI HẠN Các hãng mới sẽ bị lôi cuốn vào bất cứ thị trường nào có lợi nhuận kinh tế lớn hơn không: • Sự gia nhập sẽ làm đường cung ngắn hạn của thị trường dịch chuyển sang phải; • Giá thị trường và lợi nhuận của hãng giảm; • Quá trình này tiếp tục đến khi lợi nhuận kinh tế bằng không. v1.0014107222 9
  10. 5. CÂN BẰNG CHI PHÍ DÀI HẠN 5.1. Trường hợp chi phí không đổi 5.2. Trường hợp chi phí tăng 5.3. Trường hợp chi phí giảm v1.0014107222 10
  11. 5.1. TRƯỜNG HỢP CHI PHÍ KHÔNG ĐỔI • Giả sử sự gia nhập của các hãng mới vào trong ngành không làm thay đổi chi phí đầu vào. Mặc dù có nhiều hãng gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành, đường chi phí của hãng không thay đổi. • Điều này thể hiện ngành có chi phí không đổi. • Đây là cân bằng dài hạn của ngành. P MC P S ATC P = MC = ATC P1 D q1 Q Q1 Q Hãng Ngành v1.0014107222 11
  12. 5.1. TRƯỜNG HỢP CHI PHÍ KHÔNG ĐỔI (tiếp theo) Giả sử cầu thị trường tăng lên D’. Giá thị trường tăng lên P2 P MC P S AC P2 P1 D’ D q1 Q Q1 Q2 Q Hãng Ngành v1.0014107222 12
  13. 5.1. TRƯỜNG HỢP CHI PHÍ KHÔNG ĐỔI (tiếp theo) Trong ngắn hạn, các hãng tăng sản lượng lên q2. Lợi nhuận kinh tế > 0 P MC P S AC P2 P1 D’ D q1 q2 Q Q1 Q 2 Q Hãng Ngành v1.0014107222 13
  14. 5.1. TRƯỜNG HỢP CHI PHÍ KHÔNG ĐỔI (tiếp theo) Trong dài hạn, các hãng mới gia nhập ngành. Lợi nhuận lại giảm xuống bằng 0. P MC P S S’ AC P1 D’ D q1 Q Q1 Q3 Q Hãng Ngành v1.0014107222 14
  15. 5.1. TRƯỜNG HỢP CHI PHÍ KHÔNG ĐỔI (tiếp theo) Đường cung dài hạn sẽ là đường nằm ngang tại P1. P MC P S S’ AC P1 LS D’ D q1 Q Q1 Q3 Q Hãng Ngành v1.0014107222 15
  16. 5.2. TRƯỜNG HỢP CHI PHÍ TĂNG Sự gia nhập của hãng mới sẽ làm tăng chi phí bình quân của hãng: • Giá của các nguồn lực khan hiếm tăng; • Các hãng mới sẽ làm tăng chi phí bên ngoài của các hãng đang ở trong ngành; • Các hãng mới có thể tăng cầu đối với các dịch vụ tài chính. v1.0014107222 16
  17. 5.2. TRƯỜNG HỢP CHI PHÍ TĂNG (tiếp theo) Giả sử ngành đang cân bằng dài hạn P = MC = AC P P MC S ATC P1 D q1 Q Q1 Q Hãng (trước khi gia nhập) Thị trường v1.0014107222 17
  18. 5.2. TRƯỜNG HỢP CHI PHÍ TĂNG (tiếp theo) Giả sử cầu thị trường tăng lên D’. Giá thị trường tăng lên P2, hãng tăng sản lượng lên q2. P P MC S ATC P2 P1 D’ D q1 q2 Q Q1 Q2 Q Hãng (trước khi gia nhập) Thị trường v1.0014107222 18
  19. 5.2. TRƯỜNG HỢP CHI PHÍ TĂNG (tiếp theo) Lợi nhuận dương khuyến khích sự gia nhập và cung tăng. Sự gia nhập mới làm tăng chi phí của các hãng. P P MC’ S S’ ATC’ P3 P1 D’ D q3 Q Q1 Q3 Q Hãng (sau khi gia nhập) Thị trường v1.0014107222 19
  20. 5.2. TRƯỜNG HỢP CHI PHÍ TĂNG (tiếp theo) Đường cung dài hạn của ngành sẽ dốc lên. P P MC’ S S’ ATC’ LS P3 P1 D’ D q3 Q Q1 Q3 Q Hãng (sau khi gia nhập) Thị trường v1.0014107222 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2