intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 6 - ĐH Thương Mại

Chia sẻ: Trần Văn Tuấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

141
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 6 gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Tổng quan về cân bằng tổng thể, các thị trường phụ thuộc lẫn nhau, hiệu quản kinh tế, hiệu quả trong trao đổi, hiệu quả trong sản xuất!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 6 - ĐH Thương Mại

8/9/2017<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> Chương 6<br /> <br /> Kinh tế vi mô 2<br /> <br /> CÂN BẰNG TỔNG THỂ<br /> VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ<br /> <br /> (Microeconomics 2)<br /> <br /> Bộ môn Kinh tế vi mô<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI<br /> 1<br /> <br /> H<br /> <br /> D<br /> Nội dung chương 6<br /> <br /> 6.1.1. Tổng quan về cân bằng tổng thể<br /> <br /> TM<br /> <br /> 6.1. Phân tích cân bằng tổng thể<br /> 6.2. Hiệu quả kinh tế<br /> <br /> <br /> <br /> Lý thuyết trước mới chỉ phân tích cân bằng cục bộ<br />  Hoạt động trên một thị trường có rất ít hoặc không có tác<br /> động đến các thị trường khác<br />  Ví dụ:<br /> <br /> <br /> <br /> Các thị trường có thể phụ thuộc lẫn nhau<br />  Hai hàng hóa trên hai thị trường: bổ sung hoặc thay thế<br /> <br /> _T<br /> ✤ Ví<br /> <br /> dụ:<br /> <br />  Hàng hóa trên thị trường này là đầu vào để sản xuất ra hàng<br /> hóa trên thị trường khác<br /> ✤ Ví<br /> <br /> dụ:<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> M<br /> U<br /> <br /> 6.1.1. Tổng quan về cân bằng tổng thể<br /> <br /> <br /> Phân tích cân bằng tổng thể<br /> <br /> 6.1.2. Các thị trường phụ thuộc lẫn nhau<br /> <br /> <br />  Xác định giá và lượng trên tất cả các thị trường có<br /> liên quan có tính đến tác động phản hồi<br />  Tác động phản hồi: sự điều chỉnh giá hoặc lượng<br /> trong một thị trường do những sự điều chỉnh giá và<br /> lượng trong các thị trường có liên quan gây ra<br /> <br /> 4<br /> <br /> Bối cảnh nghiên cứu:<br />  Hai thị trường cạnh tranh hoàn hảo<br /> ✤Cho<br /> <br /> thuê đĩa DVD<br /> phim ở rạp<br /> <br /> ✤Xem<br /> <br />  Hai hàng hóa này là hai hàng hóa thay thế lẫn nhau<br />  Sự thay đổi giá trên một thị trường sẽ gây tác động<br /> đến thị trường khác<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8/9/2017<br /> <br /> 6.1.2. Các thị trường phụ thuộc lẫn nhau<br /> <br /> 6.1.2. Các thị trường phụ thuộc lẫn nhau<br /> <br /> <br /> Giá<br /> <br /> Giá<br /> <br /> Bối cảnh nghiên cứu (tiếp):<br /> <br /> S*M<br /> <br />  Giá vé xem phim cân bằng ban đầu là $6<br />  Giá cho thuê đĩa DVD cân bằng là $3<br />  Giả sử Chính phủ đánh thuế $1 vào mỗi vé xem<br /> phim<br />  Cần xác định tác động của thuế đối với:<br /> <br /> $3.50<br /> <br /> $6.35<br /> <br /> $3.00<br /> <br /> D’V<br /> <br /> $6.00<br /> <br /> ✤Thị trường<br /> ✤Tác động<br /> <br /> SV<br /> <br /> SM<br /> <br /> cho thuê đĩa DVD<br /> phản hồi trên thị trường xem phim ở rạp<br /> <br /> DM<br /> <br /> Q’M<br /> <br /> QM<br /> <br /> Số lượng<br /> vé xem phim<br /> <br /> DV<br /> QV Q’V<br /> <br /> Số lượng<br /> đĩa DVD<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> H<br /> <br /> D<br /> 6.1.2. Các thị trường phụ thuộc lẫn nhau<br /> <br /> S*M<br /> <br /> SM<br /> <br /> $6.82<br /> $6.75<br /> <br /> $3.58<br /> $3.50<br /> <br /> $6.35<br /> <br /> TM<br /> <br /> Giá<br /> <br /> Giá<br /> <br /> SV<br /> <br /> D*V<br /> <br /> D*M<br /> <br /> $6.00<br /> <br /> $3.00<br /> <br /> D’V<br /> <br /> <br /> <br /> Nhận xét<br />  Nếu phân tích cân bằng cục bộ, trường hợp 2 hàng<br /> hóa thay thế lẫn nhau  tác động của thuế bị đánh<br /> giá thấp<br />  Nếu hai hàng hóa bổ sung cho nhau, tác động của<br /> thuế?<br /> <br /> _T<br /> <br /> D’M<br /> <br /> 6.1.2. Các thị trường phụ thuộc lẫn nhau<br /> <br /> ✤Ví<br /> <br /> DM<br /> <br /> Q’M Q”M Q*M QM<br /> <br /> Số lương<br /> vé xem phim<br /> <br /> DV<br /> QV Q’V Q*V<br /> <br /> dụ thị trường xăng và thị trường ô tô khi tăng thuế<br /> đánh vào xăng?<br /> <br /> Số lượng<br /> đĩa DVD<br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> M<br /> <br /> <br /> <br /> Để xác định trạng thái cân bằng tổng thể trong<br /> thực tế<br />  Cần đồng thời tìm ra hai mức giá làm cho lượng<br /> cung và lượng cầu trên hai thị trường có liên quan<br /> bằng nhau một cách đồng thời<br />  Cần tìm nghiệm của 4 phương trình 4 ẩn.<br /> <br /> U<br /> <br /> 6.1.2. Các thị trường phụ thuộc lẫn nhau<br /> <br /> 6.2. Hiệu quả kinh tế<br /> • Thị trường cạnh<br /> tranh hoàn hảo<br /> không bị điều tiết đạt<br /> tính hiệu quả<br /> – Tối đa hóa thặng dư<br /> của nhà sản xuất và<br /> thặng dư của người<br /> tiêu dùng.<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8/9/2017<br /> <br /> 6.2.1. Hiệu quả Pareto<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> <br /> <br /> Hiệu quả phân bổ (hiệu quả Pareto) là một sự<br /> phân bổ hàng hóa mà trong đó không ai có thể<br /> được lợi mà lại không làm cho người kia bị<br /> thiệt.<br /> Ví dụ:<br /> <br /> Ví dụ nghiên cứu:<br />  Có hai người tiêu dùng là Hoa và An<br />  Mỗi người đều tiêu dùng hai loại hàng hóa là thực phẩm<br /> và quần áo<br />  Cả hai người đều biết về sở thích của nhau<br />  Việc trao đổi hàng hóa không tốn chi phí giao dịch<br />  Hoa và An có tổng số hàng hóa là 10 đơn vị thực phẩm<br /> và 6 đơn vị quần áo. Ban đầu An có 7 đơn vị thực phẩm<br /> và 1 đơn vị quần áo, Hoa có 3 đơn vị thực phẩm và 5<br /> đơn vị quần áo.<br />  Nếu trao đổi, An và Hoa có hiệu quả hơn không?<br /> <br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> H<br /> <br /> D<br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> <br /> TM<br /> <br /> • Đối với Hoa<br /> <br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> <br /> <br /> • Đối với An<br /> <br /> – MRSF/C = 3<br /> – Tỷ lệ trao đổi của<br /> Hoa là 3<br /> <br /> Có thể thực hiện việc trao đổi giữa An và Hoa<br />  Tại sao?<br />  Tỷ lệ trao đổi = ?<br /> <br /> – MRSF/C = ½<br /> – Tỷ lệ trao đổi của An<br /> là ½<br /> <br /> ✤Phụ<br /> <br /> thuộc và sự thương lượng giữa hai bên<br /> trong khoảng từ ½ đến 3<br /> <br /> ✤Nằm<br /> <br /> _T<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15<br /> <br /> M<br /> U<br /> <br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> <br /> <br /> <br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> <br /> Giả sử tỷ lệ trao đổi là 1:1<br /> Kết quả của trao đổi<br /> <br /> <br /> <br />  Một sự phân bổ hàng hóa là hiệu quả chỉ khi các<br /> hàng hóa được phân phối sao cho tỷ lệ thay thế cận<br /> biên trong tiêu dùng giữa hai cặp hàng hóa bất kỳ<br /> là như nhau đối với tất cả mọi người tiêu dùng<br /> MRSAX/Y = MRSBX/Y = …MRSnX/Y<br /> <br />  Đối với An  tăng lợi ích<br />  Đối với Hoa  tăng lợi ích<br /> <br /> <br /> Kết luận:<br /> <br /> Câu hỏi:<br />  Việc trao đổi có thể thực hiện khi nào?<br />  Khi nào phân bổ là hiệu quả?<br /> <br /> 16<br /> <br /> 17<br /> <br /> 3<br /> <br /> 8/9/2017<br /> <br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> <br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> <br /> Biểu diễn trao đổi bằng sơ đồ hộp Edgeworth<br /> <br /> Thực phẩm của Hoa<br /> <br /> 10F<br /> <br /> Thực phẩm của Hoa<br /> <br /> 10F<br /> <br /> 3F<br /> <br /> 4F<br /> <br /> 3F<br /> <br /> 0H<br /> <br /> 6C<br /> <br /> 0H<br /> <br /> Sau khi trao đổi, điểm phân bổ<br /> hàng hóa là điểm B<br /> <br /> 6C<br /> Phân bổ nguồn lực ban đầu<br /> trước khi trao đổi thể hiện<br /> tại điểm A<br /> <br /> Quần áo<br /> của An<br /> <br /> Quần áo<br /> của An<br /> <br /> Quần áo<br /> của Hoa<br /> B<br /> <br /> Quần áo<br /> của Hoa<br /> <br /> 2C<br /> <br /> 4C<br /> <br /> +1C<br /> <br /> 1C<br /> 1C<br /> <br /> 6C<br /> 0A<br /> <br /> 6C<br /> 0A<br /> <br /> 5C<br /> <br /> A<br /> <br /> -1F<br /> <br /> 5C<br /> <br /> A<br /> <br /> 7F<br /> <br /> 6F<br /> <br /> 10F<br /> <br /> 7F<br /> <br /> 10F<br /> <br /> Thực phẩm của An<br /> <br /> Thực phẩm của An<br /> <br /> 18<br /> <br /> 19<br /> <br /> H<br /> <br /> D<br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> <br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> <br /> TM<br /> <br /> Thực phẩm của Hoa<br /> <br /> 10F<br /> 6C<br /> <br /> Quần áo<br /> của An<br /> <br /> 0H<br /> <br /> Quần áo<br /> của Hoa<br /> <br /> A<br /> <br /> UA1<br /> UH1<br /> <br /> 0A<br /> Thực phẩm của An<br /> <br /> 6C<br /> <br /> Quần áo<br /> của Hoa<br /> <br /> C<br /> <br /> UA3<br /> <br /> B<br /> <br /> UA2<br /> UA1<br /> <br /> A<br /> <br /> UH3<br /> <br /> 0A<br /> <br /> 10F<br /> <br /> 0H<br /> <br /> D<br /> Quần áo<br /> của An<br /> <br /> _T<br /> <br /> Lợi từ<br /> trao đổi<br /> <br /> Thực phẩm của Hoa<br /> <br /> 10F<br /> 6C<br /> <br /> U<br /> 2 H<br /> <br /> UH1<br /> <br /> 6C<br /> 10F<br /> <br /> Thực phẩm của An<br /> <br /> 20<br /> <br /> 21<br /> <br /> M<br /> U<br /> <br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> <br /> <br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> E, F, & G là các điểm<br /> hiệu quả Pareto<br /> <br /> Đường hợp đồng:<br /> <br /> Thực phẩm của Hoa<br /> <br />  Cho biết tất cả những điểm phân bổ hiệu quả hàng<br /> hóa giữa hai người tiêu dùng<br />  Xác định các điểm trên đường hợp đồng như thế<br /> nào?<br /> <br /> 0H<br /> <br /> Đường<br /> hợp đồng<br /> <br /> G<br /> Quần áo<br /> của An<br /> <br /> F<br /> <br /> Quần áo<br /> của Hoa<br /> <br /> E<br /> <br /> 0A<br /> 22<br /> <br /> Thực phẩm của An<br /> 23<br /> <br /> 4<br /> <br /> 8/9/2017<br /> <br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> <br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> <br /> Trao đổi trên thị trường CTHH<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 10F<br /> <br /> 0H<br /> <br /> Thực phẩm của Hoa<br /> <br /> 6C<br /> <br /> Thị trường CTHH có nhiều An và có nhiều<br /> Hoa<br /> Họ đều là những người chấp nhận giá<br /> Giả sử mức giá tương đối giữa thực phẩm và<br /> quần áo bằng 1<br /> <br /> Đường giá cả<br /> P<br /> <br /> Quần áo<br /> của Hoa<br /> <br /> C<br /> Quần áo<br /> của An<br /> UA2<br /> <br /> A<br /> UH2<br /> <br /> UH1<br /> <br /> UA1<br /> <br /> P’<br /> <br /> 0A<br /> <br /> 6C<br /> 10F<br /> <br /> Thực phẩm của An<br /> <br /> 25<br /> <br /> 24<br /> <br /> H<br /> <br /> D<br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> Nhận xét tại điểm C:<br /> <br /> TM<br /> <br /> <br /> <br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> Không phải mọi mức giá đều dẫn đến trạng thái cân bằng<br /> <br />  Các thị trường thực phẩm và quần áo đều cân bằng<br />  Đường bàng quan tiếp xúc với nhau  MRS bằng<br /> nhau  Đạt hiệu quả Pareto<br /> <br /> Mức giá hiện tại làm cho<br /> - Thị trường thực phẩm thiếu hụt<br /> - Thị trường quần áo dư thừa<br /> <br /> _T<br /> <br /> 26<br /> <br /> 27<br /> <br /> M<br /> U<br /> <br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> <br /> 6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi<br /> <br /> <br /> Đường giá dốc hơn<br /> Cân bằng mới tại D<br /> <br /> <br /> <br /> Trong thị trường CTHH không bị điều tiết mọi<br /> sự trao đổi có lợi cho đôi bên sẽ được thực<br /> hiện và khi thị trường cân bằng sẽ đạt hiệu quả<br /> Pareto<br /> Tại sao?<br />  Vì đảm bảo điều kiện MRS bằng nhau<br /> <br /> 28<br /> <br /> 29<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2