Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 6 - Hồ Hữu Trí (2018)
lượt xem 3
download
Bài giảng "Kinh tế vi mô 2 - Chương 6: Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn" cung cấp cho người học các kiến thức: Đo lường rủi ro, thái độ đối với rủi ro, giảm thiểu rủi ro. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 6 - Hồ Hữu Trí (2018)
- CHƯƠNG VI LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN
- DẪN NHẬP Trong thực tế rất nhiều các quyết định của các cá nhân được thực hiện trong điều kiện rủi ro hay không chắc chắn. - Đầu tư - Vay vốn - Mua sắm - Thay đổi việc làm - …
- DẪN NHẬP Phải thực hiện các quyết định ra sao để giảm thiểu rủi ro, mang lại lợi ích tốt nhất?
- ĐO LƯỜNG RỦI RO I. Xác suất Đo lường khả năng xuất hiện khách quan của một hiện tượng. Nếu một sự việc có n kết cục khác nhau và xác suất của mỗi k n ết cục là Pi thì: i 1 Pi 1
- ĐO LƯỜNG RỦI RO II. Giá trị kỳ vọng Giá trị kỳ vọng của một tình huống là bình quân gia quyền giá trị của các kết cục, trong đó trọng số là xác suất xảy ra của mỗi kết cục. n E( X ) Pi X i P1 X 1 P2 X 2 ... Pn X n i 1 Chọn phương án nào có E(X) cao nhất.
- ĐO LƯỜNG RỦI RO II. Giá trị kỳ vọng Ví dụ KẾT CỤC 1 KẾT CỤC 2 Thu nhập kỳ Xác suất Thu nhập Xác suất Thu nhập vọng Công việc 1 0,5 2000 0,5 1000 1500 Công việc 2 0,99 1510 0,01 510 1500
- ĐO LƯỜNG RỦI RO II. Giá trị kỳ vọng Bài tập 1 Một công ty đang thực hiện việc khai thác dầu tại một mỏ mới; Nếu thành công, giá cổ phiếu sẽ tăng từ 30$ lên 40$, với xác suất 25% Nếu thất bại, giá cổ phiếu sẽ giảm từ 30$ xuống 20$, với xác suất 75%. Tính giá trị kỳ vọng của cổ phiếu của công ty? Bài tập 2
- ĐO LƯỜNG RỦI RO II. Giá trị kỳ vọng Bài tập 3. Cơ cấu giải thưởng của một tờ vé số như sau: 1Giải ĐB 6 số 2,000,000,000 1Giải nhất 5 số 30,000,000 1Giải nhì 5 số 15,000,000 2Giải ba 5 số 10,000,000 7Giải tư 5 số 3,000,000 10Giải năm 4 số 1,000,000 30Giải sáu 4 số 400,000 100Giải bảy 3 số 200,000 1,000Giải tám 2 số 100,000 Tính giá trị kỳ vọng của một tờ vé số?
- ĐO LƯỜNG RỦI RO II. Độ biến thiên Giá trị kỳ vọng không phải là tiêu chí duy nhất để đưa ra quyết định. Tiêu chí không kém phần quan trọng tác động đến việc ra quyết định là độ biến thiên. Độ biến thiên đo lường mức độ rủi ro của các lựa chọn. ĐỘ LỆCH CỦA THU NHẬP KỲ VỌNG Kết cục 1 Độ lệch Kết cục 2 Độ lệch Công việc 2000 500 1000 -500 1 Công việc 1510 10 510 -990 2
- ĐO LƯỜNG RỦI RO II. Độ biến thiên Độ lệch chưa phải là tiêu chí thuận tiện để đo lường sự biến thiên vì có lúc mang giá trị dương, có lúc mang giá trị âm. Để giải quyết vấn đề này, ta bình phương độ lệch. Sau đó lấy căn bậc hai của bình phương độ lệch để có độ lệch chuẩn. Đây là tiêu chí để đo độ biĐỘ LỆCH CHUẨN ến thiên c ủa các quyết định. Bình quân Độ lệch Độ lệch Kết Kết gia quyền độ Độ lệch bình bình cục 1 cục 2 lệch bình chuẩn phương phương phương Công việc 2.000 250.000 1.000 250.000 250.000 500 1 Công việc 1510 100 510 980.100 9.900 99,5
- ĐO LƯỜNG RỦI RO II. Độ biến thiên Hai công việc có cùng giá trị kỳ vọng là 1.500, Xác suất nhưng công việc 2 có độ lệch chuẩn thấp hơn (ít phân tán hơn) 0,2 nên ít rủi ro hơn. Công việc 2 0,1 Công việc 1 1.000 1.300 1.500 1.700 2.000 Thu nhập
- ĐO LƯỜNG RỦI RO II. Độ biến thiên Việc ra quyết định có vẻ dễ dàng nếu giá trị kỳ vọng của hai phương án là giống nhau. Nếu giá trị kỳ vọng của hai phương án không giống nhau thì quyết định sẽ được ra như thế nào? Công việc 1 có thu nhập kỳ vọng 1.600, độ lệch chuẩn 500 Công việc 2 có thu nhập kĐỘ ỳ vLỆCH ọng 1.500, đ CHUẨNộ lệch chuẩn 99,5 Bình quân Độ lệch Độ lệch Kết Kết gia quyền độ Độ lệch bình bình cục 1 cục 2 lệch bình chuẩn phương phương phương Công việc 2.100 250.000 1.100 250.000 250.000 500 1 Công việc 1510 100 510 980.100 9.900 99,5
- ĐO LƯỜNG RỦI RO Công việc 1 có thu nhập kỳ vọng cao hơn, nhưng rủi ro cũng cao hơn. Công việc 2 có thu nhập kỳ vọng thấp hơn, nhưng rủi ro cũng thấp hơn. quyết định chọn công việc nào phụ thuộc vào thái độ của từng cá nhân đối với rủi ro.
- THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO Để xác định thái độ đối với rủi ro, ta đo lường các kết cục bằng hữu dụng thay cho tiền. Tùy theo dạng của đường hữu dụng theo thu nhập, ta phân biệt được thái độ đối với rủi ro của từng cá nhân.
- THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO Nên chọn công việc nào? Hữu dụng CV1: thu nhập chắc chắn 18 E 15 16 D CV2: 50% thu nhập là C 10; 50% thu nhập là 20 14 13, B F 5 A 10 O 15 16 20 Thu 10 30 nhập
- THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO Người ghét rủi ro: hữu dụng biên của Hữu dụng thu nhập giảm dần, E 18 đường tổng hữu 16 D dụng của thu nhập 14 B C F có dạng lồi. 13, 5 A 10 O 15 16 20 Thu 10 30 nhập
- THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO Người thích rủi ro: Hữu dụng hữu dụng biên của thu nhập tăng dần, E 18 đường tổng hữu dụng của thu nhập có dạng lõm. B 10,5 8 C A 3 O Thu 10 20 30 nhập
- THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO Người bàng quan Hữu dụng với rủi ro: hữu dụng biên của thu E 18 nhập không đổi, đường tổng hữu dụng của thu nhập 12 C có dạng đường thẳng. A 6 O Thu 10 20 30 nhập
- Bài tập Cơ cấu giải thưởng của một trò chơi xổ số Tiền thưởng Xác suất Giải 1 100.000 0,1 Giải 2 50.000 0,2 Giải 3 ị kỳ vọng của trò ch 1. Xác định giá tr 10.000ơi? 0,7 2. Phương sai và độ lệch chuẩn của kết quả xổ sổ là bao nhiêu? 3. Một người bàng quan với rủi ro sẽ trả bao nhiêu tiền để chơi? 4. Người thích rủi ro có thể trả bao nhiêu tiền để chơi? 5. Người ghét rủi ro có tham gia trò chơi hay không?
- THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI RỦI RO Phần bù rủi Hữu dụng ro: là số tiền 18 E tối đa mà người 16 C D ghét rủi ro có 14 F thể trả để thoát 10 A Phần bù rủi ro khỏi rủi ro. O Thu 10 16 20 30 nhập
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 11 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 14 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 20 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 29 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 829 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 311 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 32 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn